PGD HUYỆN DẦU TIẾNG KIỂM TRA HỌC KỲ I 2011-2012
TR.THCS MINH TÂN MÔN: VẬT LÝ LỚP: 9
THỜI GIAN: 60phút
A. TRẮC NGHIỆM :(3 điểm)
Câu 1:Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 9V thì cường độ dòng điện qua nó
là 0,5A. Thì điện trở của dây dẫn là :
A. 4,5 (. B. 10 ( C. 15( D.18 (
Câu 2:Công thức dùng để tính công suất điện là
A. P = R.I B. P = U.I2 C. P = D. P = U.R2
Câu 3:. Cho hai điện trở, R1 = 20( chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A và R2 = 40( chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào 2 đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là
A. 210V B. 120V C. 90V D. 80V
Câu 4: Cho hai điện trở R1=20( ,R2=30( mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch là :
A.10 ( B. 12 ( C. 50( D.600(
Câu 5: Số đếm công tơ điện gia đình cho biết :
Công suất điện của các dụng cụ trong gia đình.
Dòng điện trung bình mà gia đình sử dung
Thời gian sử dụng điện trong gia đình.
Điện năng mà gia đình đã sử dụng.
Câu 6: Điện trở của một bếp điện bằng nikêlin R= 48,5 .Bếp được sử dụng ở
hiệu điện thế 220V . Nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong 15 phút có giá trị là: A. 898011J B. 898110J C. 898101J D. 890801J
Câu 7: Cách sử dụng nào dưới đây là tiết kiệm điện năng?
A. Sử dụng đèn bàn công suất 100W.
B. Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết.
C. Cho quạt quay khi mọi người ra khỏi nhà.
D. Bật sáng các đèn trong nhà suốt đêm.
Câu 8: Các bóng đèn trong nhà đang sáng bình thường, nếu mắc nối tiếp thêm bếp điện thì:
A. Các đèn sáng bình thường B. Các đèn sáng hơn trước.
C. Các đèn kém sáng hơn trước D. Các đèn lúc sáng hơn, lúc tối hơn.
Câu 9: khi đua hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng:
A. Đẩy nhau B. Hút nhau
C. Không hút nhau cũng không đẩy nhau. D. Lúc hút, lúc đẩy
Câu 10: Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào?
A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì B. Vuông góc với kim nam châm
C. Tạo với kim nam châm một góc nhọn D. Song song với kim nam châm
Câu11: Trong thí nghiệm tạo từ phổ, sau khi rắc đều mạt sắt phải gõ nhẹ tấm nhựa nhiều lần nhầm mục đích:
A. Để khử ma sát giữa ma sát và tấm nhựa
B. Để nam châm nằm ổn định trên tấm nhựa
C. Để mạt sắt phân bố đều trên tấm nhựa.
D. Để tấm nhựa nằm thăng bằng trên mặt bàn
Câu12 : Theo qui tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều nào dưới đây :
A.Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn.
B. Chiều từ cực Bắc đến cực Nam của nam châm.
C. Chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm.
D. Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.
B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 13: (1đ)Phát biểu quy tắc bàn tay phải?
Cho cực của nguồn điện như hình 1. hãy xác định tên cực từ của ống dây
Câu 14: (4đ)Cho mạch điện như hình vẽ (hình 2). Biết: R1=4; R2=10; R3=15, hiệu điện thế hai đầu là 40V. Hãy tính:
Điện trở tương đương của mạch.
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.
Câu 15:(2đ) Điện trở của bếp điện làm bằng nikêlin có chiều dài 3m, tiết diện 0,06 mm2 và điện trở suất 1,1.10-6 (m. Được đặt vào hiệu điện thế U = 220V và sử dụng trong thời gian 15 phút.
a. Tính điện trở của dây.
b. Xác định