Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt

BÀI 23: TỪ PHỔ-ĐƯỜNG SỨC TỪ (Lý-Tin 17)
TRƯỜNG THCS LONG HOÀ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:Nêu kết luận về từ trường?
Trả lời câu 1:
-Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả
năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó.
Ta nói không gian đó có từ trường.
-Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường của thanh nam
châm hoặc của dòng điện, kim nam châm đều chỉ một
hướng xác định.
Câu 2:Từ trường tồn tại ở những đâu?Cách nhận biết từ trường?
Trả lời câu 2:
-Từ trường tồn tại ở xung quanh nam châm, xung quanh dòng
điện, xung quanh trái đất.
-Cách nhận biết từ trường:
+Dùng kim nam châm.
+Nơi nào có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có
từ trường.
I. TỪ PHỔ:
1. Thí nghiệm:
Thí nghiệm: Đặt tấm nhựa có mạt sắt lên trên thanh nam châm, gõ nhẹ quan sát hiện tượng và thảo luận các nội dung sau:
1.Trước khi gõ các mạt sắt sắp xếp như thế nào?
2.Sau khi gõ các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?
3.Mật độ các mạt sắt ở xa thanh nam châm như thế nào?
TL1: Trước khi gõ các mạt sắt sắp xếp lộn xộn.
TL2: Sau khi gõ các mạt sắt sắp xếp thành
những đường cong nối từ cực này đến cực
kia của nam châm.
TL3: Càng ra xa nam châm các đường mạt sắt
càng thưa dần.
I. TỪ PHỔ:
1. Thí nghiệm:
-Trong từ trường của thanh nam châm, mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm.
- Càng ra xa nam châm những đường này càng thưa dần.
* Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi là từ phổ.
*Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
2.Kết luận:
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ:
1. Vẽ và xác định chiều của đường sức từ:
Dùng bút vẽ đường cong các mạt sắt ta được hình vẽ sau:
Các đường cong mạt sắt này là các đường sức từ của nam châm thẳng.
Dùng bút vẽ đường cong các mạt sắt.
I. TỪ PHỔ:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
-Trong từ trường của thanh nam châm, mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm.
- Càng ra xa nam châm những đường này càng thưa dần.
* Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi là từ phổ.
*Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ:
Vẽ và xác định chiều của đường
sức từ:
Trên mỗi đường sức từ vừa vẽ hãy đặt một số nam châm thử. Quan sát, nhận xét sự sắp xếp của các kim nam châm.
I. TỪ PHỔ:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ:
a. Vẽ đường sức từ:
b. Chiều của đường sức từ:
C2.Trên mỗi đường sức từ, kim nam châm định hướng theo một chiều nhất định.
C3.Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ đều có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam.
*Quy ước: Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm được đặt cân bằng trên đường sức từ đó.
-Trong từ trường của thanh nam châm, mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm.
- Càng ra xa nam châm những đường này càng thưa dần.
* Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi là từ phổ.
*Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
I. TỪ PHỔ:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ:
a.Vẽ đường sức từ:
b. Chiều của đường sức từ:
2. Kết luận:
-Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia.
-Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm.
-Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa.
* Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi là từ phổ.
*Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
-Trong từ trường của thanh nam châm, mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm.
- Càng ra xa nam châm những đường này càng thưa dần.
TỪ TRƯỜNG CỦA TRÁI ĐẤT
I. TỪ PHỔ:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận: (SGK)
C1.
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ:
1.Vẽ đường sức từ:
3. Kết luận: (SGK)
C2.
C3.
III. VẬN DỤNG:
N
S
C1.
2. Chiều của đường sức từ:
C1.
C4.Cho hình ảnh từ phổ
của nam châm chữ U.
Dựa vào đó, hãy vẽ các
đường sức từ của nó.
Nhận xét về dạng đường
sức từ ở khoảng giữa hai
từ cực.
Ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm chữ U, các đường sức từ gần như song song với nhau.
3. Kết luận: (SGK)
C2.
C3.
III. VẬN DỤNG:
I. TỪ PHỔ:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận: (SGK)
C1.
2. Chiều của đường sức từ:
1.Vẽ đường sức từ:
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ:
C6.Cho hình ảnh từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng.
C5.Biết chiều một đường sức từ của thanh nam châm thẳng như hình bên. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm.
N
S
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Trong mỗi hình vẽ sau là một nam châm và bốn vòng tròn để biểu diễn bốn vị trí của các la bàn. Hãy dùng mô hình kim nam châm gắn vào cho đúng chiều quy ước.
S
N
N
S
N-B
1
B-N
1
N-B
2
B-N
2
1
4
1
HỌC MÀ CHƠI - CHƠI MÀ HỌC
2
3
4
5
6
2
3
5
6
1
HỌC MÀ CHƠI - CHƠI MÀ HỌC
2
3
4
5
6
BÊN NGOÀI THANH NAM CHÂM ĐƯỜNG SỨC TỪ CÓ CHIỀU NHƯ THẾ NÀO?
RA BẮC VÀO NAM
HÌNH ẢNH CÁC ĐƯỜNG MẠT SẮT XUNG QUANH NAM CHÂM GỌI LÀ GÌ?
TỪ PHỔ
TRONG THÍ NGHIỆM TẠO RA TỪ PHỔ TẠI SAO NGƯỜI TA KHÔNG DÙNG MẠT ĐỒNG HAY MẠT KẼM?
VÌ TÍNH CHẤT TỪ YẾU
TRONG THÍ NGHIỆM OXTET DÂY DẪN ĐẶT NHƯ THẾ NÀO VỚI KIM NAM CHÂM?
SONG SONG
XUNG QUANH DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN VÀ XUNG QUANH NAM CHÂM CÓ GÌ ?
TỪ TRƯỜNG
I. TỪ PHỔ:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ:
1.Vẽ đường sức từ:
2. Chiều của đường sức từ:
3. Kết luận:
-Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia.
-Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm.
-Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa.
* Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi là từ phổ.
*Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
-Trong từ trường của thanh nam châm, mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm.
- Càng ra xa nam châm những đường này càng thưa dần.
Từ phổ của nam châm thẳng
Đường sức từ của nam châm thẳng
Chiều đường sức từ đi từ cực bắc đến cực nam bên ngoài nam châm
Từ phổ của nam châm chữ U
Đường sức từ của nam chữ U
1.Hãy vẽ kim nam châm nằm cân bằng ở 3 vị trí A,B,C trong từ trường cuả nam châm thẳng
A
B
C
2.Hãy dùng mũi tên chỉ chiều đường sức từ tại C,D,E và ghi tên các từ cực của nam châm
D
C
E
A B
N
S
C


D
3.Xác định tên của các từ cực trong 2 hình vẽ sau
A
B
4.Hãy vẽ 2 đường sức từ của thanh nam châm và xác định tên từ cực của nam châm
S
N
A B
5.Hãy cho biết kim nam châm nào nằm sai hướng trong từ trường của nam châm
S
N
4
3
2
1
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học thuộc ghi nhớ, nắm vững các kiến thức của bài.
-Đọc mục: “Có thể em chưa biết”.
-BTVN: 23.1 đến 23.5 (SBT).
-Chuẩn bị bài mới: “Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua”
   
CHÚC
CÁC EM HỌC GIỎI
GIỜ HỌC KẾT THÚC
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Hoàng Văn Nghĩa (hvnghia1979@gmail.com)
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Vật lý 8
Gửi lên:
11/11/2011 10:45
Cập nhật:
22/11/2024 08:43
Người gửi:
hoangvannghia
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
3.20 KB
Xem:
2152
Tải về:
88
  Tải về
Từ site Phòng Giáo dục và Đào tạo Dầu Tiếng:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Bản đồ vị trí
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập49
  • Máy chủ tìm kiếm29
  • Khách viếng thăm20
  • Hôm nay3,971
  • Tháng hiện tại212,120
  • Tổng lượt truy cập7,957,244
Tỉnh Bình Dương
Huyện Dầu Tiếng
logo-4
logo-1
logo-2
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi