Bài 19. Các chất được cấu tạo như thế nào?

CHÀO TẬP THỂ LỚP
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
NHIỆT HỌC
* Các chất được cấu tạo như thế nào?
* Nhiệt năng là gì? Có mấy cách truyền nhiệt năng?
* Nhiệt lượng là gì? Xác định nhiệt lượng như thế nào?
* Một trong những định luật tổng quát của tự nhiên là định luật nào?
Bài 19: CÁC CHẤT CÓ CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
II. ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TẠO PHÂN TỬ ĐẾN THỂ TÍCH HỢP CHẤT
III. VẬN DỤNG
Ảnh chụp với diện tích 1- 2 cm2
Một bãi cát gần như liền khối gồm vô số những hạt cát nhỏ
Silic là nguyên tố rất có ích, là cực kỳ cần thiết trong nhiều ngành công nghiệp. Điôxít silic trong dạng cát và đất sét là thành phần quan trọng trong chế tạo bê tông và gạch cũng như trong sản xuất xi măng. Silic là nguyên tố rất quan trọng cho thực vật và động vật. Silica dạng nhị nguyên tử phân lập từ nước để tạo ra lớp vỏ bảo vệ tế bào. 
Silic được cấu tạo từ các nguyên tử silic
Các phân tử nước
Một phân tử nước
Nước được cấu tạo từ những phân tử nước.
Bài 19: CÁC CHẤT CÓ CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
Các chất được cấu tạo từ đâu?
Thế nào là phân tử?
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hay không?
Bài 19: CÁC CHẤT CÓ CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử
Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
Các chất được cấu tạo riêng biệt nhưng tại sao chúng như liền một khối?
Vì nguyên tử và phân tử đều vô cùng nhỏ bé nên các chất nhìn có vẻ như liền một khối.
Bức tranh cát về quê hương
Bài 19: CÁC CHẤT CÓ CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử
Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
Vì nguyên tử và phân tử đều vô cùng nhỏ bé nên các chất nhìn có vẻ như liền một khối.
Các nguyên tử có kích thước rất nhỏ, khoảng 1 phần 10 tỉ mét nghĩa là độ dài của 10 triệu nguyên tử sắp xếp cạnh nhau chỉ vào khoảng 1mm
Bài 19: CÁC CHẤT CÓ CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Vì nguyên tử và phân tử đều vô cùng nhỏ bé nên các chất nhìn có vẻ như liền một khối.
II. ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TẠO PHÂN TỬ ĐẾN THỂ TÍCH HỢP CHẤT
Thí nghiệm mô hình: Lấy 50cm3 cát đổ vào 50cm3 sỏi rồi lắc nhẹ, thể tích của hỗn hợp cát và sỏi có phải là 100cm3 hay không, vì sao?
Nhận xét: thể tích của hỗn hợp cát và sỏi …………100cm3. Do giữa các hòn sỏi có khoảng cách nên khi đổ cát vào sỏi, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này và thể tích hỗn hợp………… tổng thể tích của hạt cát và sỏi.
nhỏ hơn
nhỏ hơn
Bài 19: CÁC CHẤT CÓ CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Vì nguyên tử và phân tử đều vô cùng nhỏ bé nên các chất nhìn có vẻ như liền một khối.
II. ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TẠO PHÂN TỬ ĐẾN THỂ TÍCH HỢP CHẤT
1.Hãy giải thích vì sao khi hòa tan muối ăn vào nước, thể tích hỗn hợp nước muối lại nhỏ hơn tổng thể tích ban đầu của nước và muối?
Bài 19: CÁC CHẤT CÓ CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
II. ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TẠO PHÂN TỬ ĐẾN THỂ TÍCH HỢP CHẤT
III. VẬN DỤNG
1.Đổ 50cm3 rượu vào 50 cm3 nước, ta thu được hỗn hợp chỉ khoảng 95 cm3
2. Quả bóng cao su hoặc quả bóng bay dù có buộc thật chặt cũng dần bị xẹp đi.
CỦNG CỐ
Câu 1. Các chất được cấu tạo như thế nào? Hãy mô tả một hiện tượng chứng tỏ giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Câu 2. Vì sao ta nhìn thấy các chất như liền một khối dù chúng được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.
Câu 3. Khi hòa tan đường vào nước, hãy so sánh thể tích hỗn hợp nước đường và tổng thể tích nước và đường ban đầu. Giải thích.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Ngoài phổi thì lớp da của cơ thể người cũng có chức năng hô hấp. Các tế bào ở lớp ngoài cùng của da có bề dày khoảng 0,25 mm đến 0,4mm được cung cấp oxi trực tiếp.
 Ta cần giữ da luôn thoáng mát, sạch sẽ.
Cá rô dẹp đuôi hoa
Cá sặc vên đục
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Cá sống dưới nước lấy oxi từ đâu?
Nước thường tiếp xúc với không khí nên không khí hòa tan vào nước và trong nước luôn có các phân tử oxi xen giữa các phân tử nước. Cá hô hấp bằng mang: cá hút nước giàu oxi qua miệng và đẩy chúng qua các thớ mảnh của mang.
1
8
2
5
4
3
7
6
Bài học hôm nay nghiên cứu vấn đề gì ?
Dụng cụ dùng để quan sát cấu tạo của các chất là gì ?
Một nhóm các nguyên tử kết hợp lại tạo thành?
Khi trộn hỗn hợp giữa rượu vào nước đại lượng nào bị thiếu hụt ?
Các chất được cấu tạo từ những hạt như thế nào ?
Thí nghiệm trộn hỗn hợp ngô và cát gọi là gì?
Hạt chất nhỏ nhất trong tự nhiên gọi là gì?
Giữa các nguyên tử, phân tử có đặc điểm gì?
8
10
10
6
7
9
10
6
N
C

H
T

I
H
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Bài 19. Các chất được cấu tạo như thế nào?
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Lê Thị Thu Hồng (ltthong25@gmail.com)
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Vật lý 8
Gửi lên:
21/03/2014 17:12
Cập nhật:
18/01/2025 17:13
Người gửi:
lethithuhong
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
1.50 KB
Xem:
1924
Tải về:
95
  Tải về
Từ site Phòng Giáo dục và Đào tạo Dầu Tiếng:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Bản đồ vị trí
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập127
  • Máy chủ tìm kiếm9
  • Khách viếng thăm118
  • Hôm nay11,877
  • Tháng hiện tại136,002
  • Tổng lượt truy cập8,428,739
Tỉnh Bình Dương
Huyện Dầu Tiếng
logo-4
logo-1
logo-2
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi