Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 13
Tiết 25
KIỂM TRA 45’ (tuần 13)
HÌNH HỌC 8
I./ TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm )
Câu 1/ Cho tứ giác ABCD ( hình 1). Số đo góc C bằng :
A. 400 B. 900
C. 700 D. 500
Câu 2/ Cho hình thang ABCD (AB // CD) hình 2. Số đo và bằng :
A. 1000 ; 1000 B. 1400 ; 1400
B. 1000 ; 1400 D. 1100 ; 1400
Câu 3/ Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết luận đúng.
A
B
a) Tứ giác có hai cạnh đối song song, hai cạnh đối kia bằng nhau và không song song
1) là hình thoi
b) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
2) là hình thang cân
c) Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai góc đối bằng 900
3) là hình bình hành
4) là hình chữ nhật
Câu 4/ Cho hình 3. Số đo x bằng :
A. 3 dm C. 5 dm
B. 4 dm D. 6 dm
II/ TỰ LUẬN ( 7 điểm )
Bài 1. (2 điểm)
Cho ABC và một đường thẳng d tùy ý. Vẽ A’B’C’ đối xứng với ABC qua đường thẳng d.
Bài 2.(5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC,
K là điểm đối xứng với M qua I.
a) Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao ?
b) Tứ giác AKMB là hình gì ? Vì Sao ?
c) Tìm điều kiện của ABC để tứ giác AMCK là hình vuông.
NỘI DUNG
ĐIỂM
Bài 1. Vẽ đúng A’ đối xứng A qua d
Vẽ đúng B’ đối xứng B qua d
Vẽ đúng C’ đối xứng C qua d
A’B’C’ đối xứng với ABC qua đường thẳng d.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Bài 2: vẽ hình – ghi GT – KL đúng
a) Xét tứ giác AMCK,
Ta có K đối xứng với M qua I
=> I là trung điểm của đường chéo MK.
Ta lại có I là trung điểm của đường chéo AC (gt). Do đó tứ giác AMCK là hình bình hành (1)
ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến nên còn là đường cao.
AM BC tại M => = 900 (2)
Từ (1) và (2) suy ra AMCK là hình chữ nhật.
b) Do AMCK là hình chữ nhật (cmt) nên AK // MC và AK = MC (3)
Mà B, M, C thẳng hàng và MB = MC (4)
Từ (3) và (4) suy ra AK // MB và AK = MB.
=> AKMB là hình bình hành.
c) Hình chữ nhật AMCK là hình vuông
MK AC
AB AC
ABC vuông cân tại A
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ