nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

KIỂM TRA BÀI CŨ
( Học sinh thảo luận trả lời)
Bài tập: Hãy chọn các cụm từ trong bảng sau điền vào chổ còn thiếu cho đúng ?
1/ Nếu đại lượng y..................... vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được.....................giá trị tương ứng của y thì y được gọi là .................... Của x, x gọi là ...................
3/ Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là ................. của hàm số y = f(x)
4/ Đồ thị của hàm số y = a.x( a ≠ 0) là một ........................ đi qua gốc tọa độ.
Phụ thuộc
Chỉ một
Hàm số
biến số
đồ thị
Đường thẳng
2/ Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x). Ta kí hiệu f(x0) là ....................................... y = f(x) tại x = x0.
giá trị của hàm số
CHƯƠNG II – HÀM SỐ BẬC NHẤT
GIỚI THIỆU NỘI DUNG
Lớp 7 chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm số, một số ví dụ hàm số, khái niệm mặt phẳng tọa độ; Đồ thị hàm số y = ax. Chương II – Đại số 9, ngoài việc ôn tập kiến thức trên ta còn bổ sung thêm một số khái niệm: Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến ; nghiên cứu kỹ về hàm số bậc nhất và vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Tiết học hôm nay ta sẽ đi nhắc lại và bổ sung các khái niệm hàm số.
1. Khái niệm hàm số.
Chương II – HÀM SỐ BẬC NHẤT
§1.NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ

Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x?
Tiết 19
Đại lượng
x
Đại lượng
y
1. Khỏi ni?m hm s?:
Chương II – HÀM SỐ BẬC NHẤT
§1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM HÀM SỐ
Tiết 19
Ví dụ : a/ y là hàm số của x được cho bởi bảng sau:
b/ y l hm s? c?a x cho b?i cụng th?c:
y = 2x
y = 2x + 3
1. Khỏi ni?m hm s?:
Chương II – HÀM SỐ BẬC NHẤT
§1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM HÀM SỐ
Tiết 19
Ví dụ : y là hàm số của x được cho bởi bảng sau:
1. Khái niệm hàm số:
Chương II – HÀM SỐ BẬC NHẤT
§1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM HÀM SỐ
Tiết 19

?1
Tính f(0); f(1); f(2); f(3); f(-2); f(-10).
Đáp án:
1. Khái niệm hàm số:
Chương II – HÀM SỐ BẬC NHẤT
§1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM HÀM SỐ
Tiết 19

2. Đồ thị hàm số:
?2 : a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ

b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x.
Đáp án:
a)
2. Đồ thị hàm số:
A(1;2)
b)
* Cách vẽ
+) Với x = 1 thì y = 2
Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 2 x
=> Điểm A(1; 2) thuộc đồ thị.
y = 2 x
2. Đồ thị hàm số:
Đồ thị của hàm số y=f(x) là gì?
1. Khỏi ni?m hm s?:
Chương II – HÀM SỐ BẬC NHẤT
§1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM HÀM SỐ
Tiết 19

2. D? th? hm s?:

Bài tập: Điền vào chỗ trống các số hoạt các chữ để được kết quả đúng.
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
6
5
4
3
2
1
0
-1
-2
HS thảo luận nhóm: -Tổ 1, 3 làm phần a (câu 1, 2).
- Tổ 2, 4 làm phần b (câu 1, 2).
2) a/ - Hm s? y = 2x + 1 xỏc d?nh v?i ....................
- D?i v?i hm s? y = 2x + 1 khi x tang lờn thỡ cỏc giỏ tr? tuong ?ng c?a y .....................
b) - Hm s? y = -2x + 1 xỏc d?nh v?i ....................
D?i v?i hm s? y = -2x + 1 khi x tang lờn thỡ cỏc giỏ tr? tuong ?ng c?a y .....................
Ta nói hàm số y = 2x+1 là hàm số đồng biến trên R
mọi x thuộc R.
tăng lên
giảm đi
Ta nói hàm số y =-2x+1 là hàm số nghịch biến trên R
1)
3. Hm s? d?ng bi?n, ngh?ch bi?n.
mọi x thuộc R.
Tổng quát:
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.
Chương II – HÀM SỐ BẬC NHẤT
§1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM HÀM SỐ
Tiết 19
BÀI TẬP
Bài 2/45 SGK
Cho hàm số
a) Tính các giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng sau:
b) Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao?
Chương II – HÀM SỐ BẬC NHẤT
§1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM HÀM SỐ
Tiết 19

Bài 2/45 SGK
Giải

a)
b) Khi x lần lượt nhận các giá trị tăng lên thì già trị tương ứng của hàm số lại giảm đi. Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên R
SƠ ĐỒ TƯ DUY
Khi y là hàm số của x
ta có thể viết y=f(x),
y=g(x)…
Nhắc lại và
bổ sung các khái niệm
về hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng
thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta
luôn xác định được chỉ một giá trị của y thì
y được gọi là hàm số của x, x là biến số
Hàm số thường được
cho bằng bảng
hoặc công thức
Đồ thị hàm số
Khái niệm hàm số
Hàm số đồng biến,
nghịch biến
Khi hàm số được cho bởi
công thức y=f(x), ta hiểu
rằng biến số x chỉ lấy những
giá trị mà tại đó f(x) xác định.
Nếu giá trị của x tăng lên mà giá
trị tương ứng của f(x) củng tăng
lên thì hàm số y=f(x) đồng biến
trên R
Nếu x1thì hàm y=f(x) đồng biến
Nếu giá trị của x tăng lên mà giá
trị tương ứng của f(x) củng tăng
lên thì hàm số y=f(x) đồng biến
trên R
Nếu x1f(x2)
thì hàm số y=f(x) nghịch biến
Tập hợp tất cả các điểm,
biểu diễn các cặp giá trị
tương ứng (x,f(x)) trên
mặt phẳng tọa độ được
gọi là đồ thị hàm số
y=f(x).
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Bài 1, 3, 4, SGK tr 45 - 46;
- ễn t?p cỏc khỏi ni?m dó h?c v? hm s?, v?n d?ng cỏc bi t?p du?i dõy:
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ
chúc các em học giỏi
Xin chân thành cảm ơn
Xin tạm biệt
  Thông tin chi tiết
Tên file:
nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Nguyễn Mâụ Thái (totoanlytruongthcslonghoa@gmail.com)
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Toán học 9
Gửi lên:
07/11/2014 21:05
Cập nhật:
21/11/2024 16:33
Người gửi:
nguyenmauthai
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
238.50 KB
Xem:
1269
Tải về:
8
  Tải về
Từ site Phòng Giáo dục và Đào tạo Dầu Tiếng:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Bản đồ vị trí
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập72
  • Máy chủ tìm kiếm20
  • Khách viếng thăm52
  • Hôm nay9,830
  • Tháng hiện tại204,660
  • Tổng lượt truy cập7,949,784
Tỉnh Bình Dương
Huyện Dầu Tiếng
logo-4
logo-1
logo-2
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi