Vị trí TĐ của đường thẳng với đường tròn

THCS-Cẩm lý -NG.DUY HIẾU
1
2
Các vị trí của Mặt trời so với đường chân trời cho ta hình ảnh 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
3
Tiết 26 :VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG
VÀ ĐƯỜNG TRÒN
?1. Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có
nhiều hơn hai điểm chung
Nếu đường thẳng và đường tròn có ba điểm chung trở lên thì
đường tròn đi qua ba điểm thẳng hàng => Vô lí
4
Tiết 26 :VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG
VÀ ĐƯỜNG TRÒN
1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
a/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau :
Đường thẳng a gọi là cát tuyến của (O)
5
Tiết 26 :VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG
VÀ ĐƯỜNG TRÒN
1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
a/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau :
Đường thẳng a không qua tâm O
Đường thẳng a qua tâm O
H
R
OH=06
Tiết 26 :VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG
VÀ ĐƯỜNG TRÒN
1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
a/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau :
.
. O
a
C
b/Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau
Đường thẳng a gọi là tiếp tuyến
Điểm C gọi là tiếp điểm
Có nhận xét gì về vị trí của OC đối với đường thẳng a?
Độ dài đoạn OH =?
OH=R
7
Tiết 26 :VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG
VÀ ĐƯỜNG TRÒN
1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
a/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau :
b/Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau
Đường thẳng a gọi là tiếp tuyến
Điểm C gọi là tiếp điểm
Định lí :
Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì
nó vuông góc với bán kính và đi qua tiếp điểm
8
Tiết 26 :VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG
VÀ ĐƯỜNG TRÒN
1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
a/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau :
b/Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau
c/Đường thẳng và đường tròn không giao nhau
a
Ta chứng minh được OH>R
H
9
Tiết 26 :VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG
VÀ ĐƯỜNG TRÒN
1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
a
H
. O
a
.A
B.
H
.
. O
a
C
Đường thẳng a và (O)
cắt nhau
d
d
d
Đường thẳng a và (O)
tiếp xúc
Đường thẳng a và (O)
không giao nhau
2.Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường
thẳng và bán kính đường tròn
Gọi d là khoảng cách từ tâm tới đường thẳng a ; OH=d
10
Tiết 26 :VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG
VÀ ĐƯỜNG TRÒN
Đường thẳng và đường tròn không giao nhau
2
d1
d=R
0
d>R
11
Bài toán : Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3cm
Vẽ đường tròn tâm O bàn kính 5cm
a/ Đường thẳng a có vị trí như thế nào so với (O)?Vì sao ?
b/Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và (O).Tính độ dài BC
Bài giải :
a/ Đường thẳng a cắt (O) vì :
d=3cm
R=5cm
=>db/Tính độ dài BC
=4 (cm)
=>BC=2.4=8(cm)
12
Bài 17 -Sgk/109
Tiết 26 :VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG
VÀ ĐƯỜNG TRÒN
Điền vào các chỗ trống trong bảng sau (R là bán kính đường
tròn ,d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng )
Cắt nhau
6 cm
Không giao nhau
13
Hướng dẫn bài tập 20 trang 110
O
6 cm
A
B
6 cm
10 cm
?
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Vị trí TĐ của đường thẳng với đường tròn
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Nguyễn Thị Bình (maytrang786@gmail.com)
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Toán học 9
Gửi lên:
27/11/2011 19:25
Cập nhật:
29/04/2024 09:40
Người gửi:
nguyenthibinh
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
N/A
Xem:
587
Tải về:
39
  Tải về
Từ site Phòng Giáo dục và Đào tạo Dầu Tiếng:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Bản đồ vị trí
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập37
  • Máy chủ tìm kiếm9
  • Khách viếng thăm28
  • Hôm nay4,065
  • Tháng hiện tại211,861
  • Tổng lượt truy cập6,308,255
Tỉnh Bình Dương
Huyện Dầu Tiếng
logo-4
logo-1
logo-2
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi