Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
đến dự giờ môn toán lớp 9
Tổ: Toán - lý
Người thực hiện: Nguyễn Văn Giáp
Kiểm tra bài cũ
Nêu quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
Em có kết luận gì từ mỗi hình vẽ sau?
Hãy so sánh độ dài của dây AB và dây CD trong hình vẽ sau.
AB > CD
AB ? CD
1. Bài toán:
Cho AB và CD là hai dây (khác đường kính) của (O;R). Gọi OH, OK theo thứ tự là khoảng cách từ tâm O đến AB, CD. Chứng minh rằng: OH2 + HB2 = OK2 + KD2
AB là đường kính
Cả AB và CD là đường kính
§3. LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY
A
B
C
D
H
K
?1 Sử dụng kết quả OH2 + HB2 = OK2 + KD2 chứng minh rằng:
OH = OK (đpcm)
OH2 = OK2
OH2 + HB2 =OK2 + KD2 (gt)
HB2 = KD2
HB = KD
AB = CD (gt)
Hướng dẫn:
=
a/ Nếu AB = CD thì OH = OK
AB = CD (đpcm)
OH2 = OK2
OH2 + HB2 =OK2 + KD2 (gt)
HB2 = KD2
HB = KD
OH = OK (gt)
=
?1 Sử dụng kết quả OH2 + HB2 = OK2 + KD2 chứng minh rằng:
b/ Nếu OH = OK thì AB = CD
Hướng dẫn:
OH OK
OH2
OH2 + HB2 =OK2 + KD2 (gt)
HB2 > KD2
HB > KD
AB > CD (gt)
?2 Sử dụng kết quả OH2 + HB2 = OK2 + KD2 so sánh các độ dài:
a/ OH và OK, nếu biết AB > CD
Hướng dẫn:
AB > CD
OH2
OH2 + HB2 =OK2 + KD2 (gt)
HB2 > KD2
HB > KD
OH
?2 Sử dụng kết quả OH2 + HB2 = OK2 + KD2 so sánh các độ dài:
b/ AB và CD, nếu biết OH Hướng dẫn:
?3 Cho ABC có O là giao điểm của các đường trung trực; D, E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, AC. Cho biết OD > OE, OE = OF (hình sau)
Hãy so sánh các độ dài :
BC và AC;
AB và AC.
Nhóm 1; 2: Hãy so sánh độ dài của dây AB và dây CD trong hình vẽ sau.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 3; 4: Hãy so sánh độ dài của OI và OK
Hãy nêu cách so sánh độ dài của dây AB và dây CD trong hình vẽ sau.
H
K
Phần thưởng là hai bài tập 12 & 13 Sgk/106
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học thuộc 2 định lý.
2. Làm các bài tập 12, 13/ sgk/106
3. Chuẩn bị bài tiết sau: Luyện tập
Hướng dẫn bài 13:
Tiết học đến đây kết thúc.
Chúc quý thầy cô và các em học sinh
mạnh khỏe và thành đạt