TRƯỜNG THCS ĐỊNH AN
hình
học
9
Nhiệt liệt chào đón các thầy cô giáo
đến dự giờ lớp 9a2
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN:
LÊ THỊ HỒNG TÂM
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh huyền a và các cạnh góc vuông b, c. Viết các tỉ số lượng giác của góc B từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc C.
KIỂM TRA BÀI CŨ
A
B
C
BÀI 4
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC VUÔNG
Tính cạnh góc vuông b và c theo các tỉ số lượng giác trên :
H? TH?C V? C?NH V GĨC TRONG TAM GIC VUƠNG
Tỉ số lượng giác của góc B và góc C.
1. Các hệ thức:
H? TH?C V? C?NH V GĨC TRONG TAM GIC VUƠNG

Trong một tam giác vuông,
Cạnh huyền
sin góc đối
a) * Cạnh huyền nhân với sin góc đối
mỗi cạnh góc vuông bằng :
b
=
a
sin B
a
=
cos C
.
.
c
=
a
sin C
a
=
cos B
.
.
b
c
a
a
sin B
sin C
a
a
Cạnh huyền
cos C
cos B
cos góc kề
* Cạnh huyền nhân với cosin góc kề
A
B
C
c
b
a
Cạnh góc vuông
1. Các hệ thức:
H? TH?C V? C?NH V GĨC TRONG TAM GIC VUƠNG

Trong một tam giác vuông,
tang góc đối
a) * Cạnh huyền nhân với sin góc đối
mỗi cạnh góc vuông bằng :
Cạnh góc vuông
cot góc kề
* Cạnh huyền nhân với cosin góc kề
c
cot C
.
b
=
c
tan B
=
.
b) * Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối
* Cạnh góc vuông kia nhân với cotang góc kề
b
cot B
.
c
=
b
tan C
=
.
b
c
Cạnh góc vuông kia
c
b
Cạnh góc vuông kia
1. Các hệ thức:
HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Trong một tam giác vuông,
a) * Cạnh huyền nhân với sin góc đối
mỗi cạnh góc vuông bằng :
* Cạnh huyền nhân với cơsin góc kề
b) * Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối
* Cạnh góc vuông kia nhân với cơtang góc kề
*.D?nh lí :
1. Các hệ thức:
A
B
H
Ví dụ: Một chiếc máy bay bay lên với vận tốc 500km/h. Đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc 300. Hỏi sau 1,2 phút máy bay bay cao được bao nhiêu kilomét theo phương thẳng đứng ?
Xét tam giác ABC vuông tại H có:
Vậy sau 1,2 phút máy lên cao được 5(km)
t = 1,2pht
Một chiếc thang dài 3m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng bằng bao nhiêu để nó tạo với mặt đất một góc “an toàn” 65o (tức là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng)
3m
Chân chiếc thang cần phải đặt cách chân tường một khoảng gần bằng 1,27(m)
A
B
C
Xét ABC vuông tại A có:
M
N
P
Hãy chọn đúng , sai trong các câu sau :
HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
* Định lí :
Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề.
b) Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề.
Cho hình vẽ:
p
n
m
1. Các hệ thức:
2. Bài tập áp dụng
D
E
F
1.
DE = EF .
a/
sin E
b/
cos E
c/
tan E
d/
cot E
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
cos E
* Định lí :
Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề.
b) Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề.
HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
1. Các hệ thức:
2. Bài tập áp dụng
a/
sin N
b/
cos N
c/
tan N
d/
cot N
N
P
M
2.
MP = NP .
sin N
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
* Định lí :
Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề.
b) Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề.
HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
1. Các hệ thức:
2. Bài tập áp dụng
3.
ST = SU .
a/
sin T
b/
cos T
c/
tan T
d/
cot T
S
U
T
cot T
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
* Định lí :
Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề.
b) Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề.
HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
1. Các hệ thức:
2. Bài tập áp dụng
4.
HL = LK .
a/
sin K
b/
cos K
c/
tan K
d/
cot K
H
L
K
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
tan K
* Định lí :
Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề.
b) Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề.
HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
1. Các hệ thức:
2. Bài tập áp dụng
Cho các hình vẽ sau:
A
B
C
A
B
C
60
0
10 (cm)
0
30
9 (cm)
a/ Tính độ dài cạnh AB?
b/ Tính độ dài cạnh AC?
Áp dụng TSLG trong ABC vuông tại A, ta có:
AB = BC . cos B = 10 . cos 600
= 10 . = 5 (cm)
Áp dụng TSLG trong ABC vuông tại A, ta có:
AC = AB . tan B = 9 . tg 300
= 9 . = (cm)
HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
1. Các hệ thức:
2. Bài tập áp dụng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
* Học thuộc các định lí để vận dụng vào phần 2 của
* Baứi taọp 26 vaứ 30 trang 88, 89 SGK .
bài học ở tiết sau .
K
BT 30/ SGK :
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Lê Thị Hồng Tâm (tamlthdinhan@dt.sgdbinhduong.edu.vn)
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Toán học 9
Gửi lên:
13/10/2014 16:02
Cập nhật:
03/12/2024 04:03
Người gửi:
lethihongtam
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
841.20 KB
Xem:
1027
Tải về:
127
  Tải về
Từ site Phòng Giáo dục và Đào tạo Dầu Tiếng:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Bản đồ vị trí
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập54
  • Máy chủ tìm kiếm9
  • Khách viếng thăm45
  • Hôm nay2,749
  • Tháng hiện tại26,632
  • Tổng lượt truy cập8,066,928
Tỉnh Bình Dương
Huyện Dầu Tiếng
logo-4
logo-1
logo-2
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi