MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn: Toán 9
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
Chủ đề
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Phương trình bậc nhất 1 ẩn
Nhận biết được phương trình bậc nhất 1 ẩn
Hiểu nghiệm và tập nghiệm, điều kiện xác định của phương trình,
Giải được các phương trình đưa được về dạng ax+b=0; phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu
Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình
Số câu hỏi
1
1
1
1
4
Số điểm
1
1
1.5
2
5.5điểm (55%)
2.Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
Giải được bất phương trình bậc nhất 1 ẩn và biết biểu diễn tập nghiệm của bpt trên trục số
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
1.5
1.5điểm (15%)
3. Định lí Talet trong tam giác, Tam giác đồng dạng
Hiểu được mối quan hệ liên quan đến tỉ số đồng dạng, tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của tam giác đồng dạng
Vận dụng được định lí talet và tính chất đường phân giác, các trường hợp đồng dạng để giải toán
Số câu hỏi
2
1
3
Số điểm
2
1
3điểm (30%)
TS câu TN
0
0
0
0
0 câu TNghiệm
TS điểm TN
0
0
0
0
0điểm (0%)
TS câu TL
1
3
3
1
8 câu TLuận
TS điểm TL
1
3
4
2
10điểm (100%)
TS câu hỏi
1
3
4
8 Câu
TS Điểm
1
3
6
10điểm (100%)
Tỷ lệ %
10%
30%
60%
PHÒNG GD&ĐT DẦU TIẾNG
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Trường: THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Năm học 2012-2013
MÔN: TOÁN LỚP 9
Thời gian làm bài 60 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu 1.(3,5 điểm) Giải các phương trình sau:
a) 5x – 3 = 17
b) (2x – 1)(x + 2) = 0
c)
Câu 2. (1,5 điểm) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức không lớn hơn giá trị của biểu thức
Câu 3. ( 2,0 điểm)
Một ô tô xuất phát từ A đến B dài 170 km, cùng lúc đó một xe máy đi theo chiều ngược lại nhưng với vận tốc nhỏ hơn vận tốc ô tô 15 km/h. Biết rằng sau 2 giờ thì hai xe gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe.
Câu 4. ( 3 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 15 cm, AC = 20 cm. Kẻ đường cao AH và trung tuyến AM.
Chứng minh: ABC ~ HBA
Tính BC; AH; BH
Tính diện tích AHM.
PHÒNG GD&ĐT DẦU TIẾNG
ĐÁP ÁN
Trường: THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
MÔN: TOÁN LỚP 9
Nội dung
Điểm
Câu 1/
a/ 5x – 3 = 17
( 5x = 20
( x = 4
Vậy S = {4}
0,5 điểm
0,5 điểm
b/ (2x – 1)(x + 2) = 0
(
(
Vậy S = {-2; }
0,5 điểm
0,5 điểm
c/ (*)
ĐKXĐ: x 3; x -3