Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
VỀ DỰ GIỜ MÔN ĐẠI SỐ
LỚP 8A1
Năm học 2011-2012
KIỂM TRA BÀI CŨ:

1. Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình?

Áp dụng: Bài tập 19a SGK trang 47
Giải bất phương trình ( theo quy tắc chuyển vế)
x – 5 > 3

Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
2. Phát biểu quy tắc nhân với một số để biến đổi bất phương trình?

Áp dụng: Bài tập 20c SGK trang 47
Giải bất phương trình ( theo quy tắc nhân)
-x > 4

Quy tắc nhân với một số:
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
Bài 4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

1. Định nghĩa:
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:
3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn:

Ví dụ 5:
Giải bất phương trình 2x – 1
?5. Giải bất phương trình -4x – 8 Chú ý:
Để cho gọn khi trình bày ta có thể:
- Không ghi câu giải thích.
- Khi có kết quả x Ví dụ 6:
Giải bất phương trình:
-4x + 12 Giải:
Ta có -4x + 12  12  12 : 4  3 Vậy nghiệm của bất phương trình là: x > 3

Câu hỏi:
Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn có thể thực hiện theo các bước nào?

Trả lời:
Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn có thể thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Chuyển hằng số (hoặc chuyển hạng tử chứa ẩn) sang vế kia và phải đổi dấu.

Bước 2: Nhân hoặc chia cả hai vế của bất phương trình cho cùng một số khác 0 ( nếu cần).

Bước 3: Trả lời nghiệm của bất phương trình.
Bài 4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
1. Định nghĩa:
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:
3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn:
4. Giải bất phương trình đưa được về dạng
ax + b 0; ax +b  0; ax + b  0:

Ví dụ 7:
Giải bất phương trình: 2x + 7  5x - 3
Câu hỏi:
Giải bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn có thể thực hiện theo các bước nào?
Trả lời:
Giải bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn: Có thể thực hiện theo các bước như sau:

Bước 1: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.

Bước 2: Thu gọn và giải bất phương trình vừa nhận được.
?6. Giải bất phương trình:

Bài tập: Hãy ghép các cột số và chữ để được kết quả đúng .
-x > 4

2) 1,2x
3) 2x - 1 ? 5

4) 8 - 2x ? 0
x ? 4

b) x
c) x
d) x ? 3
x DẶN DÒ
Vẽ lại bản đồ tư duy bài BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( tiết 1, 2)
Làm các bài tập: 23; 24c,d; 25 Sách giáo khoa trang 47.
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Nguyễnthị Huyền (nghuyendt@yahoo.com)
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Toán học 8
Gửi lên:
26/03/2012 09:33
Cập nhật:
18/01/2025 17:56
Người gửi:
nguyenthihuyen
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
986.00 KB
Xem:
621
Tải về:
166
  Tải về
Từ site Phòng Giáo dục và Đào tạo Dầu Tiếng:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Bản đồ vị trí
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập262
  • Máy chủ tìm kiếm12
  • Khách viếng thăm250
  • Hôm nay12,986
  • Tháng hiện tại137,111
  • Tổng lượt truy cập8,429,848
Tỉnh Bình Dương
Huyện Dầu Tiếng
logo-4
logo-1
logo-2
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi