Kính chào quý Thầy Cô
cùng các em học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Hãy viết biểu thức đại số biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều dài là a (cm) và chiều rộng là b (cm).
2.(a + b)
2. Cho a = 10 (cm), b = 5 (cm), em hãy tính chu vi hình chữ nhật trên.
2.(10 + 5) = 30
Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m + n.Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.
Giải: Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho, ta được:
Vậy 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5
Hay tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5
18,5
2.9 + 0,5
= 18 +0,5 =
Ví dụ 2 :
Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 và tại x =
Thay x = - 1 và x = vào biểu thức 3x2 – 5x + 1, ta có:
3. (-1)2 - 5.
+ 1 = 3 -
+ 1 = 4 -
=
Theo em bạn Hà làm đúng hay sai ?
Bạn Hà làm sai mất rồi ! ! !
Bạn Hà làm như sau:
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 và tại x = là
Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước vào biểu thức đó rồi thực hiện các phép tính.
Giá trị của biểu thức x2y
tại x = - 4 và y = 3 là :
- 48
144
- 24
48
Đọc số em chọn để được câu đúng:
?2
Thay x = - 4 và y = 3 vào biểu thức, ta có : (- 4)2. 3 = 48
Vậy giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là 48.
Kiến thức cần nhớ:
Cách tính giá trị của một biểu thức
đại số tại nh?ng giá trị cho trước của
các biến :
+) Thay các giá trị cho trước của
các biến vào biểu thức.
+) Thực hiện các phép tính và trả lời.
Bài 6 (SGK/28) ĐỐ:Giải thưởng toán học Việt Nam(dành cho giáo viên và học sinh phổ thông)mang tên nhà toán học nổi tiếng nào?
x2
y2
L x2 – y2
Ê 2z2 + 1
Tính giá trị của các biểu thức sau tại x = 3, y = 4, z = 5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên.
H x2 + y2
V z2 - 1
I Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có cạnh là y, z
M Biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x, y
N
T
TRÒ CHƠI “THI TÍNH NHANH”
A
Thể lệ thi:
Mỗi đội cử 9 người, xếp hàng lần lượt hai bên
Mỗi đội làm ở một bảng, mỗi học sinh tính giá trị một biểu thức rồi điền các chữ tương ứng vào các ô trống ở dưới.
Đội nào tính đúng và nhanh là thắng.
Thời gian hoàn thành là 5 phút.
TRÒ CHƠI “THI TÍNH NHANH”
Lê Văn Thiêm ( 1918 – 1991) quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh,một miền quê rất hiếu học.Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán của nước Pháp ( 1948) và cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại một trường Đại học ở châu Âu- Đại học Zurich ( Thụy Sĩ,1949).
Giáo sư là người thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam như: GS Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu,GS Nguyễn Văn Đạo,…Hiện nay, tên thầy được đặt tên cho giải thưởng toán học quốc gia của Việt Nam “ Giải thưởng Lê Văn Thiêm” dành cho GV và HS phổ thông.
Vị trí của phố Lê Văn Thiêm trên bản đồ.
Phần thưởng là một mẩu chuyện vui.
LẠI CHUYỆN THI CỬ
Ông bố nói với con trai:
- Bố thật không ngờ là con lại thi trượt kỳ này!
- Con thi trượt, nhưng con lại phát hiện mình có khả năng đặc biệt bố ạ!
- Khả năng gì?
- Ngoại cảm, thưa bố! Con biết trước là thế nào mình cũng thi trượt ạ!
Có thể em chưa biết (SGK trang 29)
To¸n häc víi søc khoÎ con ngêi.
*Công thức ước tính dung tích chuẩn phổi của mỗi người:
Nam P = 0,057h - 0,022a - 4,23
Nữ: Q = 0,041h - 0,018a - 2,69;
Trong đó:
h : chiều cao tính bằng centimet,
a: tuổi tính bằng năm,
P, Q: dung tích chuẩn của phổi tính bằng lít.
*Chú ý:
Chu vi hình tròn: C = 2 R
Thể tíchh hình cầu: V= R3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm được cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này.
- Làm bài tập 7, 8, 9 SGK/ 29 và bài 8,9,10,11,12 SBT/10,11
- Chuẩn bị bài: ĐƠN THỨC
CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM HOC SINH