CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV: Lê Thị Kim Vẹn
Kiểm tra bài cũ
HS1:Tìm x biết: HS2: Tớnh v so sỏnh
hai bi?u th?c trờn
Tiết 85: Bi 11:
Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
?1 Phép nhân số nguyên có các tính chất cơ bản gì?
Phép nhân số nguyên có các tính chất cơ bản:
- Tính chất giao hoán.
- Tính chất kết hợp.
- Nhân với số 1.
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
1. Các tính chất
Tính chất giao hoán:
b) Tính chất kết hợp:
c) Nhân với số 1:
d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
I
II
III
IV
I
iI
III
IV
Với mỗi tính chất hãy chọn một biểu thức minh hoạ cho đúng.
2. áp dụng
* Ví dụ: Tính tích
Giải: Ta có:
(tính chất giao hoán)
(tính chất kết hợp)
= 1.(- 10)
.
(nhân với số 1)
= - 10
?2 Hãy vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân để tính giá trị của các biểu thức sau.




B =
B =
. _ .
Trong hai câu sau đây, câu nào đúng?
Câu thứ nhất: Để nhân hai phân số cùng mẫu, ta nhân hai tử với nhau và giữ nguyên mẫu.
Câu thứ hai: Tích của hai phân số bất kỳ là một phân số có tử là tích của hai tử và mẫu là tích của hai mẫu.
Bài tập 73 Tr 38 SGK
?
?
Chọn
Câu thứ nhất
Câu thứ hai
Trong hai câu sau đây, câu nào đúng?
Câu thứ nhất: Để nhân hai phân số cùng mẫu, ta nhân hai tử với nhau và giữ nguyên mẫu.
Câu thứ hai: Tích của hai phân số bất kỳ là một phân số có tử là tích của hai tử và mẫu là tích của hai mẫu.
Bài tập 73 Tr 38 SGK
?
?
Chọn
Câu 1
Câu 2
Câu thứ nhất: Để nhân hai phân số cùng mẫu, ta nhân hai tử với nhau và giữ nguyên mẫu.
Bạn đã chọn sai
Trở lại
Câu thứ hai: Tích của hai phân số bất kỳ là một phân số có tử là tích của hai tử và mẫu là tích của hai mẫu.

Bạn đã chọn đúng
Trở lại
Bài tập 76 Tr 37 SGK
Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lí:
Lời giải
A
B
Củng cố
Giải
. + +
Giải
a) Tính chất giao hoán
b) Tính chất kết hợp
c) Nhân với số 1
d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Hướng dẫn
Các tính chất của phép nhân phân số
Các tính chất trên thường áp dụng vào các dạng bài tập như tính nhanh hay tính hợp lí.
Bài về nhà: Bài 74,75, 77, 78, 80 Tr39 - 40 SGK
Bài 77 Tr 39 SGK
Tính giá trị của các biểu thức
Với a =

Với b =

Với c =
Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để biến đổi biểu thức rồi thay giá trị của a (hoặc b; c) vào tính. Ví dụ câu a
xin cám ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh
Chúc các thầy, các cô cùng toàn thể các em học sinh mạnh khoẻ
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Trần Duy Linh (tranduylinhdhtx@gmail.com)
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Toán học 6
Gửi lên:
17/05/2012 09:56
Cập nhật:
01/05/2024 00:42
Người gửi:
tranduylinh
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
743.00 KB
Xem:
730
Tải về:
139
  Tải về
Từ site Phòng Giáo dục và Đào tạo Dầu Tiếng:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Bản đồ vị trí
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập34
  • Máy chủ tìm kiếm16
  • Khách viếng thăm18
  • Hôm nay285
  • Tháng hiện tại285
  • Tổng lượt truy cập6,323,373
Tỉnh Bình Dương
Huyện Dầu Tiếng
logo-4
logo-1
logo-2
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi