Bài 14 Soan thao van ban don gian

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN TIN HỌC 6
1/ Hãy nêu cách để mở một tệp văn bản đã có trên máy tính?
Để mở văn bản đã được lưu trên máy tính, em sử dụng nút lệnh

a) Save b) New c) Open d) Copy
Để lưu văn bản trên máy tính, em sử dụng nút lệnh

a) Save b) New c) Open d) Copy
Để mở văn bản mới, em sử dụng nút lệnh

a) Save b) New c) Open d) Copy
Để mở một tệp văn bản đã có trên máy tính, nháy nút lệnh (Open) và thực hiện các bước được chỉ dẫn trên hộp thoại Open
2/ Đánh dấu sự lựa chọn đúng trong các câu sau đây:
Bài 14. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
1. Các thành phần của văn bản:
Khi học tiếng Việt, các thành phần cơ bản của văn bản là: từ, câu và đoạn văn.
Khi học Tiếng Việt, các thành phần cơ bản của văn bản là gì?
Bài 14. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
1. Các thành phần của văn bản:
Khi học tiếng Việt, các thành phần cơ bản của văn bản là: từ, câu và đoạn văn.
Biển đẹp

Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm
Nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực
lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.





Rồi một ngày mưa rào. Mưa dăng dăng bốn
phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển óng
ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng,
xanh biếc...
Một từ
Một câu
Một đoạn
Bài 14. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
1. Các thành phần của văn bản:
Ngoài ra, khi soạn thảo văn bản trên máy tính em còn cần phân biệt: kí tự, dòng, đoạn, trang.
Một từ
Một câu
Một đoạn
Một kí tự
Biển đẹp

Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm
Nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực
lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.





Rồi một ngày mưa rào. Mưa dăng dăng bốn
phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển óng
ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng,
xanh biếc...
Một dòng
Trang
Bài 14. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
1. Các thành phần của văn bản:
Ngoài ra, khi soạn thảo văn bản trên máy tính em còn cần phân biệt: kí tự, dòng, đoạn, trang.
Kì tự là gì?
1.Kí tự: Kí tự là con chữ, số, kí hiệu,... Kí tự là thành phần cơ bản nhất của văn bản.
Ví dụ: từ “Lop 7” có 5 kí tự: L, o, p, dấu cách, 7.
2. Dòng: Tập hợp các kí tự nằm trên cùng một đường ngang từ lề trái sang lề phải là một dòng.
Bài 14. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
1. Các thành phần của văn bản:
Ngoài ra, khi soạn thảo văn bản trên máy tính em còn cần phân biệt: kí tự, dòng, đoạn, trang.
Đoạn là gì?
3. Đoạn: Nhiều câu liên tiếp, có liên quan với nhau và hoàn chỉnh về ngữ nghĩa nào đó tạo thành một đoạn văn bản. Khi soạn thảo văn bản bằng Word, em nhấn phím Enter để kết thúc một đoạn văn.
Trang văn bản là gì?
4. Trang: Phần văn bản trên một trang in được gọi là trang văn bản.
Bài 14. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
1. Các thành phần của văn bản:
1. Kí tự: Kí tự là con chữ, số, kí hiệu,... Kí tự là thành phần cơ bản nhất của văn bản.
4. Trang: Phần văn bản trên một trang in được gọi là trang văn bản.
2. Dòng: Tập hợp các kí tự nằm trên cùng một đường ngang từ lề trái sang lề phải là một dòng.
3. Đoạn: Nhiều câu liên tiếp, có liên quan với nhau và hoàn chỉnh về ngữ nghĩa nào đó tạo thành một đoạn văn bản. Khi soạn thảo văn bản bằng Word, em nhấn phím Enter để kết thúc một đoạn văn.
Biển đẹp
Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
Rồi một ngày mưa rào. Mưa dăng dăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc...
Các em quan sát văn bản sau và điền từ vào chỗ trống:
Văn bản trên có … dòng.
Văn bản trên có … đoạn?
Đoạn đầu tiên có … câu?
Kí tự đầu tiên của văn bản là …
Kí tự cuối cùng của văn bản là …
6
2
2
Dấu chấm “.”
.
B
1
2
3
4
5
6
Bài 14. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
1. Các thành phần của văn bản:
Cửa sổ của Word
Bài 14. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
1. Các thành phần của văn bản.
Vậy con trỏ soạn thảo là gì?
Con trỏ soạn thảo là gì?
2. Con trỏ soạn thảo.
Bài 14. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
1. Các thành phần của văn bản.
2. Con trỏ soạn thảo.
Con trỏ soạn thảo là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình. Nó cho biết vị trí xuất hiện của kí tự được gõ vào.
- Trong khi gõ văn bản, con trỏ soạn thảo sẽ di chuyển từ trái qua phải và tự động xuống dòng mới nếu nó đến vị trí cuối dòng.
Lưu ý: Cần phân biệt con trỏ soạn thảo với con trỏ chuột
Đọc lưu ý
lk
Bài 14. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
1. Các thành phần của văn bản.
2. Con trỏ soạn thảo.
Nếu muốn chèn kí tự hay một đối tượng vào văn bản, em phải di chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí cần chèn bằng cách nháy chuột tại vị trí đó, hoặc sử dụng các phím mũi tên, phím Home, End… trên bàn phím.
lk
Con trỏ soạn thảo là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình. Nó cho biết vị trí xuất hiện của kí tự được gõ vào.
Bài 14. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
2. Con trỏ soạn thảo.
Bác lại hỏi :
- Các cháu có ăn no không?
- No ạ !
Đoạn văn trên có lỗi gì sai không?
 Các dấu: . , : ; ! ? phải đặt sát vào từ đứng trước nó.
Bác lại hỏi :
- Các cháu có ăn no không?
- No ạ !
Bác lại hỏi:
- Các cháu có ăn no không?
- No ạ!
Gõ sai
Gõ đúng
Bài 14. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
3. Quy tắc gõ văn bản trong Word.
VD:
Đoạn văn trên gõ đúng hay sai?
Em hãy gõ lại cho đúng
Bài 14. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
3. Quy tắc gõ văn bản trong Word.
Em hãy đọc quy tắc 2
 Các dấu mở: ( { [ ‘ “  Các dấu đóng: ) } ] ’ ’’ > phải được đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trước nó.
Ví dụ: - Trích đoạn trong tác phẩm “ Tắt đèn ” của Ngô Tất Tố.
- “ Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam ” ( Điều 49 ).
Gõ sai
Ví dụ: - Trích đoạn trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.
- “Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam” (Điều 49).
Gõ đúng
 Giữa các từ được phân biệt với nhau bởi 1 cách trống (gõ 1 phím Spacebar).
Bài 14. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
3. Quy tắc gõ văn bản trong Word.
Ví dụ: “Chiều naychúng tôi đi học”.
Sửa:
Ví dụ: “Chiều nay chúng tôi đi học”.
 Giữa các từ được phân biệt với nhau bởi 1 cách trống (gõ 1 phím Spacebar).
Bài 14. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
3. Quy tắc gõ văn bản trong Word.
Ví dụ: “Chiều naychúng tôi đi học”.
Sửa:
Ví dụ: “Chiều nay chúng tôi đi học”.
 Mỗi đoạn văn bản được kết thúc bởi 1 phím Enter.
Đọc nguyên tắc 4
Bài 14. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
3. Quy tắc gõ văn bản trong Word.
 Các dấu mở: ( { [ ‘ “ Các dấu đóng: ) } ] ’ ’’ phải được đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trước nó.
 Các dấu: . , : ; ! ? phải đặt sát vào từ đứng trước nó.
 Giữa các từ được phân biệt với nhau bởi 1 cách trống (gõ 1 phím Spacebar).
 Mỗi đoạn văn bản được kết thúc bởi 1 phím Enter.
Mặt trời rúcbụi tre
Buổi chiều về nghe mát
Bò ra sông uống nước
Thấy bóngmình ngỡ ai
Bò chào :“ kìa anh bạn , lại gặp anh ở đây ! ”
Bài tập:
Chỉ ra lỗi sai trong đoạn văn sau:
Thiếu
dấu cách
Bài 14. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
3. Quy tắc gõ văn bản trong Word.
Mặt trời rúcbụi tre
Buổi chiều về nghe mát
Bò ra sông uống nước
Thấy bóngmình ngỡ ai
Bò chào :“ kìa anh bạn , lại gặp anh ở đây ! ”
Thừa
dấu cách
Bài tập:
Chỉ ra lỗi sai trong đoạn văn sau:
Bài 14. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
3. Quy tắc gõ văn bản trong Word.
Mặt trời rúc bụi tre
Buổi chiều về nghe mát
Bò ra sông uống nước
Thấy bóng mình ngỡ ai
Bò chào: “kìa anh bạn, lại gặp anh ở đây!”
Bài tập:
Chỉ ra lỗi sai trong đoạn văn sau:
Bài 14. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
3. Quy tắc gõ văn bản trong Word.
Áp dụng 4 quy tắc trên để gõ một văn bản chữ Việt
Bài 14. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
3. Quy tắc gõ văn bản trong Word.
4. Gõ văn bản chữ Việt.
Trên bàn phím có các phím ă, â, ê, đ, ô, ơ, ư không ?
Bài 14. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
3. Quy tắc gõ văn bản trong Word.
4. Gõ văn bản chữ Việt.
Ngoài các chữ cái La tinh, chữ Việt còn có các chữ cái có dấu:
ă, â, ê, đ, ô, ơ, ư
Không có
Muốn soạn thảo được văn bản chữ Việt, chúng ta phải có thêm các công cụ để có thể:
Gõ được chữ Việt vào máy tính bằng bàn phím.
Xem được chữ Việt trên màn hình và in trên máy in.
Bài 14. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
3. Quy tắc gõ văn bản trong Word.
4. Gõ văn bản chữ Việt.
Để gõ được chữ Việt bằng bàn phím, ta phải dùng chương trình hỗ trợ gõ (gọi tắt là chương trình gõ).
Bài 14. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
3. Quy tắc gõ văn bản trong Word.
4. Gõ văn bản chữ Việt.
Hiện nay, ở nước ta có rất nhều chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt, phổ biến là VietKey, Unikey, ABC...
Các chương trình gõ thường cho phép nhiều kiểu gõ khác nhau. Hai kiểu gõ phổ biến là kiểu TELEX và kiểu VNI.
VietKey
Unikey
Em hãy quan sát
Em phải gõ như thế nào để hiện từ sau lên màn hình Word?
Quê hương là chùm khế ngọt
Quee huwowng laf chumf khees ngotj
Que6 hu7o7ng la2 chum2 khe61 ngot5
Bài 14. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
3. Quy tắc gõ văn bản trong Word.
4. Gõ văn bản chữ Việt.
Em gõ
(kiểu VNI)
Để xem trên màn hình và in được chữ Việt, chúng ta còn cần các tệp tin đặc biệt cài sẵn trên máy tính. Các tệp tin này được gọi là các phông chữ Việt.
VD: .VnTime, .VnArial,... hay VNI-Times, VNI-Helve,...
Một số phông chữ chuẩn Unicode đã hỗ trợ chữ Việt: Times New Roman, Arial, Tahoma,...
Bài 14. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
3. Quy tắc gõ văn bản trong Word.
4. Gõ văn bản chữ Việt.
Để gõ chữ Việt cần phải chọn tính năng chữ Việt của chương trình gõ. Ngoài ra, để hiển thị và in chữ Việt còn cần chọn đúng phông chữ phù hợp với chương trình gõ.
Bài 14. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
3. Quy tắc gõ văn bản trong Word.
4. Gõ văn bản chữ Việt.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học nội dung ghi vở.
Làm các bài tập trong sách giáo khoa trang 74, 75.
Chuẩn bị nội dung bài học tiếp theo: Bài thực hành 5. Văn bản đầu tiên của em
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Bài 14 Soan thao van ban don gian
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Nguyễn Mạnh Cường (nguyenmanhcuong.thcsminhthanh@gmail.com)
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Tin học 6
Gửi lên:
07/01/2014 10:17
Cập nhật:
22/11/2024 00:21
Người gửi:
nguyenmanhcuong
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
1.60 KB
Xem:
1388
Tải về:
67
  Tải về
Từ site Phòng Giáo dục và Đào tạo Dầu Tiếng:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Bản đồ vị trí
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập53
  • Máy chủ tìm kiếm11
  • Khách viếng thăm42
  • Hôm nay218
  • Tháng hiện tại208,367
  • Tổng lượt truy cập7,953,491
Tỉnh Bình Dương
Huyện Dầu Tiếng
logo-4
logo-1
logo-2
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi