Vật lý 6 tiết 9

Bài : 9 – Tiết : 9
Tuần dạy: 9 LỰC ĐÀN HỒI
Ngày dạy:

1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Nhận biết được thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo.
- Dựa vào kết quả TN, rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo.
1.2. Kĩ năng:
- Trả lời được câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi.
1.3 Thái độ:
- Rèn kĩ năng lắp thí nghiệm
- Có ý thức tìm tòi quy luật vật lí
2. TRỌNG TÂM:
-Biết được thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo.
- sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo
3. CHUẨN BỊ: .
3.1. Giáo viên:
3.2. Học sinh: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: - Giá thí nghiệm; - Một chiếc lò xo.
- Một cái thước chia độ đến mm; - Một hộp 4 quả nặng.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu 1: (5đ) Trọng lực là gì? Nêu phương và chiều của trọng lực.
( Trọng lực là lực hút của Trái Đất; Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về Trái Đất )
Câu 2: (5đ) Đơn vị lực là gì ? Một vật có khối lượng 350g có trọng lượng là bao nhiêu N?
(niu tơn: N ; m = 350g => P = 3,5 N )
3/ Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau? (Khi kéo dãn ra, buông tay ra thì nó co lại bình thường). Độ dãn của lò xo là gì? Lực mà lò xo sinh ra khi biến dạng gọi là gì? Bài :
Hoạt động 2: Nghiên cứu biến dạng đàn hồi(qua lò xo). Độ biến dạng
Yêu cầu HS quan sát H9.1, sau đó GT các dụng cụ dùng để thí nghiệm, nghiên cứu sự biến dạng của một lò xo.
( Trọng lượng của quả nặng 50g là?
HS: 0,5N.
( Trọng lượng 2 quả, 3 quả nặng 50g là?
HS: 1N; 1,5N.
Đề nghị các nhóm trưởng nhận dụng cụ TN, tự bố trí TN theo H9.1.
HS: Thực hiện TN theo từng bước hướng dẫn của SGK, ghi kết quả vào bảng 9.1
Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra kết quả, giáo viên ghi số liệu các nhóm báo cáo lên bảng kết quả.
GV theo dõi các bước tiến hành thí nghiệm của HS. Từ đó rút ra kết luận và trả lời C1:

( Vậy biến dạng của lò xo là biến dạng gì?
( Lò xo có tính chất gì?
( Độ biến dạng của lò xo được tính như thế nào?
Thông báo độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo: L – Lo.
( Yêu cầu HS trả lời C2.


Hoạt động 3: Lực đàn hồi và đặc điểm của nó.

GV yêu cầu HS đọc thông báo về lực đàn hồi,
( Thế nào là lực đàn hồi ?
sau đó trả lời C3.
HS làm việc cá nhân trả lời C3

( Lực đàn hồi có đặc điểm gì?
GV yêu cầu HS làm câu C4.
Cá nhân trả lời câu C4.
Hoạt động 4: Vận dụng.
Yêu cầu HS trả lời C5 và C6.
HS: trả lời.

GV sửa chữa các câu trả lời.





I. Biến dạng đàn hồi - độ biến dạng.
1. Biến dạng của một lò xo.
a. Thí nghiệm: SGK.











C1:
dãn ra, (2) tăng lên, (3) bằng
b. Kết luận.
Biến dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi.
Lò xo là vật có tính chất đàn hồi.
2. Độ biến dạng của lò xo.
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo: L - Lo
C2:
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó.
1. Lực đàn hồi:
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Vật lý 6 tiết 9
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Nhà em ở Suối Ngô (thilun80@gmail.com)
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Tin học 6
Gửi lên:
13/03/2014 14:09
Cập nhật:
18/01/2025 17:50
Người gửi:
nhaemosuoingo
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
38.50 KB
Xem:
681
Tải về:
23
  Tải về
Từ site Phòng Giáo dục và Đào tạo Dầu Tiếng:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Bản đồ vị trí
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập195
  • Máy chủ tìm kiếm10
  • Khách viếng thăm185
  • Hôm nay12,707
  • Tháng hiện tại136,832
  • Tổng lượt truy cập8,429,569
Tỉnh Bình Dương
Huyện Dầu Tiếng
logo-4
logo-1
logo-2
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi