Ngày soạn: 9/4/2014
Ngày dạy: Thứ , ngày 23 tháng 4 năm 2014
Tập đọc
Mặt trời xanh của tôi.
Tiết 99
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc bài thơ. HS khá giỏi: Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm
- Giáo dục Hs biết bảo vệ môi trường sống.
II/ bị:
GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
HS: SGK, vở.
Đàm thoại, giảng giải, thực hành, thảo luận
III/ Các hoạt động dạy học:
động của GV
động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2, 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và ghi điểm HS.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gv đọc bài lần 1 với giọng nhẹ nhàng, vui tươi, nhanh.
- Cho HS đọc lại bài
- GV dẫn HS chia khổ: 4 khổ
- Cho HS đọc nối tiếp dòng thơ và chỉnh sửa các phát âm sai của HS.
-Gv yêu cầu tìm khó đọc.
- Gv ghi bảng từ khó đọc lưu ý âm, vần cần luyện đọc: tiếng thác, đổ về, thảm cỏ, là xòe, mặt trời, lá ngời ngời…
- Gv hướng dẫn đọc khổ thơ và cách nhấn giọng:
Đã có ai lắng nghe/
Tiếng mưa trong rừng cọ/
Như/ tiếng thác dội về/
Như/ ào ào trận gió.//
Đã ai lên rừng cọ/
Giữa một buổi trưa hè/
Gối đầu lên thảm cỏ/
Nhìn trời xanh,/ lá che
- Hs đọc tiếp nối từng khổ thơ
- Cho HS tìm từ khó hiểu
-Cho Hs đọc theo nhóm 4
- 2-3 nhóm đọc
- Gv đọc mẫu lần 2
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ.
+ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào ?
+ Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vị?
- Gv yêu cầu Hs đọc 2 đoạn còn lại. Hs thảo luận
+ Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời ?
+ Em có thích gọi lá cọ là “mặt trời xanh” không? Vì sao?
+ Qua bài thơ cho chúng ta thấy điều gì ở tác giả?
Gv nhận xét, chốt lại: Tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài
- Yêu cầu 3 – 4 HS thi đọc cả bài thơ
- Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay.
4. Củng cố:
Qua bài thơ cho chúng ta thấy điều gì ở tác giả?
GDTT
5. Hoạt động nối tiếp:
Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau “ sự tích Chú Cuội cung trăng ”
GV nhận xét tiết học tuyên dương những HS tích cực phát biểu ý kiến và nhắc nhở những HS chưa chú ý vào bài học.
Hát.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi.
- 1HS đọc.
- HS dùng bút chì chia đoạn vào SGK.
- Hs nối tiếp dòng thơ.
- Tiếng thác, đổ về, thảm cỏ, là xòe, mặt trời, là ngời ngời…
- HS đọc từ khó.
- nghe và vào SGK.
-HS đọc nối tiếp khổ thơ.
- Cọ cỏ.
- HS đọc theo nhóm 4.
- 2-3 đọc trước lớp.
- HS theo dõi.
Hs đọc thầm bài thơ:
+Được so sánh với tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào.
+Về mùa hè, nằm dưới rừng cọ nhìn lên, nhà hơ thấy trời xanh qua từng kẻ lá.
-Hs thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
Lá cọ có hình quạt, có gân lá xòe ra như các tia nắng nên tác giả thấy giống như mặt trời.
-Hs phát biểu cá nhân.
(vì lá cọ giống như mặt trời mà giống như mặt trời,…)
Đó là tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ