Giáo án tiếng việt 3 tuần 20

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU (KNS)
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc.
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời của nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi).
-Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.
- HS khá ,giỏi bước đầu biết đọc biểu cảm 1 đoạn trong bài .
GDKNS:
-Thể hiện sự tự tin
-Giao tiếp
B. Kể Chuyện.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện .
- HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc, kể chuyện.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

A. Bài cũ:
- Giáo viên gọi 2 học sinh đọc lại bài Báo cáo kết quả của tháng thi đua “ “ noi gương chú bộ đội “ trả lời câu hỏi.
B. Bài mới:
1. Khám phá:
-Bức tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu?
-Trung đòan trưởng và các chiến sĩ nhỏ đang nói về chuyện gì?
-> Ở lại với chiến khu
2.Kết nối ( Luyện đọc)
a. Đọc mẫu
- Giáo viên đọc toàn bài 1 lượt. Chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, xúc động, nhấn giọng từ.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn đọc từng câu và luỵên phát âm từ khó dễ lẫn.
- Hướng dẫn học sinh đọc và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài sau đó theo dõi học sinh đọc bài và chỉnh sữa lỗi ngắt giọng cho học sinh.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các từ mới trong bài.
3. Thực hành - Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc cả bài trước lớp.
- Trong truyện có những nhân vật nào?


- Học sinh đọc thầm đoạn 1:Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ?


- 1 học sinh đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm.
- Vì sao nghe ông nói: “ Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại “ ?

- Thái độ của các bạn sau đó như thế nào ?

-Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà ?



- Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ?

- Cho học sinh đọc thầm đoạn 3
- Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn ?



- Một học sinh đọc đoạn 4 - Cả lớp đọc thầm.
- Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài.

- Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ Vệ quốc dân nhỏ tuổi ?
4. Vận dụng - Luyện đọc lại bài
- Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 trong bài, sau đó yêu cầu học sinh đọc lại đúng đoạn văn.
- Yêu cầu học sinh đọc theo vai
* Nhận xét, ghi điểm
KỂ CHUYỆN
1. Xác định yêu cầu
2. Kể mẫu
- Giáo viên gọi học sinh kể mẫu
* Nhận xét phần kể chuyện của học sinh.
3. Kể trong nhóm
- Yêu cầu học sinh chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
4. Kể trước lớp
- Gọi học sinh tiếp nối kể lại câu chuyện. Sau đó gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai.
* Nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố - dặn dò:
- Qua câu chuyện này các em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi ?
* Dặn: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
* Bài sau: Chú ở bên Bác Hồ

2 HS lên bảng trả lời







-Học sinh đọc lại đề bài


- Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu.

- Học sinh nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm: Trìu mến, hoàn cảnh, gian khổ, trở về.

- Học sinh nối tiếp đọc từng câu.

- Học sinh lần lượt từng học sinh đọc 1 đoạn trong nhóm.
- HS đọc chú giải sgk.


- Truyện có 3 nhân vật: Trung đoàn trưởng, Lượm, Mừng và các chiến sĩ nhỏ tuổi.
- Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn. Cho các chiến sĩ nhỏ tuổi về sống với gia đình. Vì cuộc sống ở chiến khu thời gian còn
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Giáo án tiếng việt 3 tuần 20
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
maiduyen2712 (maiduyen2712)
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Tiếng Việt
Gửi lên:
17/04/2014 16:14
Cập nhật:
18/01/2025 17:09
Người gửi:
maiduyen2712
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
32.30 KB
Xem:
1381
Tải về:
27
  Tải về
Từ site Phòng Giáo dục và Đào tạo Dầu Tiếng:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Bản đồ vị trí
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập181
  • Máy chủ tìm kiếm11
  • Khách viếng thăm170
  • Hôm nay11,766
  • Tháng hiện tại135,891
  • Tổng lượt truy cập8,428,628
Tỉnh Bình Dương
Huyện Dầu Tiếng
logo-4
logo-1
logo-2
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi