PGD & ĐT HUYỆN DẦU TIẾNG
Trường Tiểu Học Ngô Quyền
Tập viết
Tuần 17: Tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, trong suốt.
Mục tiêu:
-Viết đúng các chữ: Tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc,… kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai.
-Học sinh khá,giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.
Chuẩn bị:
-Giáo viên: Chữ mẫu, hàng li, hình ảnh giải nghĩa từ,…
-Học sinh: Đồ dùng học tập ( phấn ; bảng con ; vở Tập viết 1, tập hai ;bút mực…)
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ:
+Giáo viên kiểm tra đồ dùng tập viết của học sinh. Tuyên dương .
+Viết Bảng con.
+Nhận xét, ghi điểm
* Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.
*Hoạt động 1:Nêu nhiệm vụ của giờ học.
1.Học sinh ôn lại khoảng cách, độ cao, độ rộng của các con chữ:
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
a/ Tuốt lúa: Giải nghĩa từ, phân tích,
- Viết mẫu-Học sinh viết bảng con
-Nhận xét .
b/ Hạt thóc: Giải nghĩa từ, phân tích,
- Viết mẫu-Học sinh viết bảng con
-Nhận xét .
c/ Màu sắc: Giải nghĩa từ, phân tích,
- Viết mẫu-Học sinh viết bảng con
-Nhận xét .
d/ Trong suốt: Giải nghĩa từ, phân tích,
- Viết mẫu-Học sinh viết bảng con
-Nhận xét .
*Hoạt động 3: Học sinh viết vào vở .
-Giáo viên hướng dẫn học sinh viết theo nội dung bài.
+Nêu yêu cầu bài viết :
+HS xem bài viết mẫu của các anh chị năm học trước .
-Học sinh viết vào vở theo từng dòng.
-Giáo viên ghi điểm, nhận xét, sửa những lỗi sai chung.
-Tuyên dương bài viết đẹp.
4- Củng cố:Hỏi lại bài học:
-Trò chơi:
-Giáo dục học sinh viết đúng , viết đẹp (qua một số câu hỏi.)
5- Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau ( tuần 18 )
Dặn : Học sinh cố gắng luyện viết thêm cho nét chữ đẹp hơn.
Nhận xét tiết học, tuyên dương .
xay bột, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết.
-Tập viết tuần 17: Tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, trong suốt.
-Viết đúng các từ: Tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, trong suốt.Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở 1, tập hai.
* Lưu ý:Nét nối giữacác con cái với nhau.
*Yêu cầu :
+Viết 4 dòng vào vở Tập viết 1, tập hai
+ Mỗi từ viết 1 dòng theo mẫu.
+Các dấu chấm trong vở là điểm đặt bút đầu tiên.
*Lưu ý: Điểm đặt bút, dừng bút, độ cao, độ rộng của con chữ. Nét nối giữa các con chữ với nhau.