Chuyên đề tổ Văn THCS Thanh An 2011-2012

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ
ÁP DỤNG MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT MỚI
TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN
TRƯỜNG THCS THANH AN
TỔ: VĂN- SỬ - ĐỊA - GD
THỰC HIỆN: NHÓM NGỮ VĂN
Năm học 2011 - 2012
A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
I. THUẬN LỢI:
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục khang trang, đầy đủ, đảm bảo cho việc dạy và học. Thư viện có nhiều nguồn sách tham khảo để phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy và học tập.
- Môn ngữ văn là một môn học được tích hợp từ ba phân môn (Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn) nên nó đã được xâu chuỗi về kiến thức.
- Được sự quan tâm sâu sát của các cấp, ban ngành kết hợp với sự nhiệt tình tận tụy của giáo viên giảng dạy bộ môn.
A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
II. KHÓ KHĂN:
- Một số em phải lao động phụ giúp gia đình nên không có thời gian học bài.
- Ý thức chuẩn bị bài ở nhà của các em còn hạn chế, có một số em chỉ soạn bài để đối phó với giáo viên.
- Một số học sinh có quan niệm sai lệch, chỉ thích học các môn tự nhiên để đỡ học bài (lí thuyết).
- Lực học của học sinh không đồng đều nên việc giảng dạy gặp không ít khó khăn.
B.VAI TRÒ, VỊ TRÍ, TÌNH HÌNH THỰC TẾ :
Hiện nay, đất nước đang trong thời kì đổi mới, mục tiêu đào tạo con người mới ngày càng cao. Trước thực tại đó thì nhân tài là nguồn lực nòng cốt.
Vì vậy, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo học sinh toàn diện là mục tiêu cơ bản đối với sự nghiệp giáo dục hiện nay
I. VAI TRÒ:
Môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu chung của nhà trường THCS là hình thành những con người:
- Có ý thức tự tu dưỡng, biết thương yêu quý trọng gia đình, bè bạn.
- Có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới những tư tưởng, tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái.
- Biết tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, căm ghét cái xấu, cái ác…
Đó là những con người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư duy sáng tạo, bước đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mĩ trong nghệ thuật; trước hết là trong văn học, có năng lực thực hành và sử dụng tiếng Việt như một công cụ để tư duy và giao tiếp.
II. VỊ TRÍ:
B.VAI TRÒ, VỊ TRÍ, TÌNH HÌNH THỰC TẾ :
III. TÌNH HÌNH THỰC TẾ:
B.VAI TRÒ, VỊ TRÍ, TÌNH HÌNH THỰC TẾ :
- Sai chính tả là lỗi phổ biến nhất. Có nhiều bài văn từ đầu
đến cuối không có một dấu chấm câu nào, nhiều từ đơn giản
cũng không viết đúng.
Qua kết quả bài làm học sinh ở những lần thi khảo sát cho thấy:
- Lỗi dùng từ, diễn đạt, dựng đoạn; liên kết câu, đoạn, không tách đoạn; việc xây dựng, liên kết các đoạn văn còn lúng túng; viết câu sai cấu trúc, sai lô gíc. Dùng từ sai nghĩa,…
- Một vấn đề được đặt ra ở đây “Một bộ phận học sinh không thích học môn Ngữ văn”. Nhất là trong tình hình khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ như hiện nay.
C. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
1. Chỉ khi nào người dạy thật sự yêu thích bộ môn, tâm huyết, có tinh thần ham tìm tòi, khám phá thì khi đó mới truyền đến cho học sinh sự yêu thích môn học được.
3.Sự quan tâm, tận tình, thân thiện, không gắt gỏng… khiến học sinh cảm thấy dễ gần, tạo sự tự tin của học sinh trong học tập, khuyến khích học sinh mạnh dạn bộc lộ những suy nghĩ, tình cảm của cá nhân trước tập thể.
4. Chuẩn bị mỗi bài giảng chu đáo, lường trước những nội dung khó để lựa chọn phương pháp phù hợp, “Phương pháp tốt là làm đơn giản những phức tạp, phương pháp tồi là làm phức tạp những đơn giản”.
2. Luôn tự mình rút kinh nghiệm, tìm giải pháp khắc phục những hạn chế để nâng cao chất lượng dạy học.
C. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
5. Khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm học sinh sẵn có để học
sinh xây dựng, hoàn thiện kiến thức mới, qua đó giúp học sinh
dễ nhớ, dễ vận dụng. Sử dụng các thiết bị dạy học như: tranh, ảnh, sơ đồ, dụng cụ nghe, nhìn để minh họa cho bài giảng.
6. Luôn tạo hứng thú học tập cho học sinh bằng các kĩ thuật dạy học mới và những biện pháp khuyến khích, động viên tạo được sự lôi cuốn…
7. Nắm chắc trình độ học tập, những lỗi sai của từng học sinh để có thể giúp học sinh khắc phục, giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy.
D. ÁP DỤNG VÀO DẠY HỌC:
I. Chú trọng rèn kỹ năng cho học sinh một cách toàn diện, thường xuyên:
Tạo cơ hội cho học sinh được rèn luyện kỹ năng, khắc phục những hạn chế cơ bản từ lỗi chính tả, đến dùng từ, đặt câu, diễn đạt,...Cụ thể qua các tiết dạy như: chữa lỗi dùng từ, chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ; luyện tập sử dụng từ; ôn luyện dấu câu; chữa lỗi diễn đạt; trau dồi vốn từ,…
Không những thế giáo viên còn chú trọng rèn thêm kĩ năng nói lưu loát cho học sinh qua các tiết luyện nói.
D. ÁP DỤNG VÀO DẠY HỌC:
II. Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh:
Giáo viên phải chú trọng phương pháp dạy học mới, chống lối
dạy đọc-chép, trong đó học sinh dưới sự tổ chức, gợi mở, dẫn dắt của giáo viên để tự mình chiếm lĩnh bài văn, tự rút ra những kết luận, những bài học cần thiết cho mình với sự chủ động tối đa.
D. ÁP DỤNG VÀO DẠY HỌC:
III. Lựa chọn phương pháp thích hợp :
Phương pháp dạy học hợp tác (chia học sinh trong lớp thành nhiều nhóm nhỏ, các thành viên trong nhóm cùng chia sẻ những suy nghĩ, kinh nghiệm về bài học qua trao đổi, thảo luận).
Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề (giáo viên tạo tình huống có vấn đề rồi hướng dẫn học sinh phân tích, giải quyết vấn đề, đưa ra lời giải)
Phương pháp vấn đáp gợi tìm là phương pháp được hình thành
trên cơ sở quá trình tương tác giữa giáo viên và học sinh thông qua việc giáo viên và học sinh đặt ra những câu hỏi và tìm ra câu trả lời tương ứng về một chủ đề (nội dung) nhất định.
D. ÁP DỤNG VÀO DẠY HỌC:
III. Lựa chọn phương pháp thích hợp :
Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức có thể có các loại vấn đáp:
Câu hỏi vấn đáp tái tạo: Đối với quá trình dạy văn, rèn luyện được năng lực tưởng tượng của học sinh là rất quan trọng, là biện pháp tích cực để phát huy trí lực, phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh trong mỗi giờ học văn, thể hiện được sự cảm thụ, rung động tinh tế của người học trước những khám phá mới lạ, bất ngờ.
Câu hỏi vấn đáp tái hiện: Dựa vào trí nhớ, không cần suy luận, được sử dụng khi cần tái hiện, củng cố hoặc thiết lập mối quan hệ với những kiến thức đã học.
D. ÁP DỤNG VÀO DẠY HỌC:
III. Lựa chọn phương pháp thích hợp :
Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức có thể có các loại vấn đáp:

Ngoài các phương pháp trên, cần kết hợp các kỹ thuật dạy học phù hợp với từng tiết học, cụ thể:
Câu hỏi vấn đáp tìm tòi: phát hiện, đàm thoại để tìm lời đáp cho những vấn đề chủ yếu về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
Câu hỏi vấn đáp giải thích minh họa: nhằm làm sáng tỏ một vấn đề nào đó có dẫn chứng minh họa.
Cùng với phương pháp là các kỹ thuật dạy học:
1. Kỹ thuật khăn phủ bàn
Là kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính kết hợp, hợp tác giữa hoạt động cá nhân và nhóm nhằm kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS, phát triển mô hình tương tác giữa các HS.
Tấm lòng yêu chồng, thương con .
Có sức sống mạnh mẽ.
Tinh thần phản kháng tiềm tàng.
Lòng yêu thương mãnh liệt, chị được sinh ra để yêu thương, nhường nhịn, hy sinh.
 Chị là người vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống mạnh mẽ và tinh thần phản kháng tiềm tàng.
Ví dụ: Thông qua đoạn trích em có nhận xét gì về tính cách của chị Dậu?
1. Kỹ thuật khăn phủ bàn
Cùng với phương pháp là các kỹ thuật dạy học:
Là kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm giải quyết một nhiệm vụ phức tạp, kích thích sự tham gia tích cực của HS: Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (không chỉ nhận thức hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 1 mà còn phải truyền đạt kết quả và hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 2.
2. Kỹ thuật mảnh ghép
Cùng với phương pháp là các kỹ thuật dạy học:
Cùng với phương pháp là các kỹ thuật dạy học:
+ Vòng 1:
+ Vòng 2:
2. Kỹ thuật mảnh ghép
Ví dụ: Tìm hiểu bài các thành phần biệt lập
+ Vòng - Nhóm 1: Thành phần tình thái ? Cho VD?
- Nhóm 2: Thành phần cảm thán? Cho VD?
- Nhóm 3: Thành phần gọi - đáp? Cho VD?
+ Vòng 2 – nhóm 1 + nhóm 2 + nhóm 3
chỉ ra điểm giống và khác của 3 thành phần trên?
Cùng với phương pháp là các kỹ thuật dạy học:
2. Kỹ thuật mảnh ghép
3. Bản đồ tư duy
Nhưng sử dụng với thời lượng hợp lý, tránh ôm đồm gây quá tải cho học sinh, đồng thời phải khai thác được nội dung hình ảnh minh họa thì mới đem lại hiệu quả cao.
Việc sử dụng hình ảnh, âm thanh sinh động, hấp dẫn làm cho người học dễ dàng tiếp thu, khắc sâu kiến thức và tăng hứng thú học tập của học sinh là vấn đề hàng đầu.
4. Sử dụng hình ảnh, băng đĩa để minh họa
Cùng với phương pháp là các kỹ thuật dạy học:
Đây là con vật gì? Em có biết gì về đặc tính của những con vật này không?
Qua bức tranh này, tác giả miêu tả cảnh ngoài đê như thế nào?
Lũ con dân đang chân lấm, tay bùn, trăm lo nghìn sự, đem thân hèn yếu mà đối với sức mưa to nước lớn, để bảo thủ lấy tính mạng, gia tài,…
Dân phu hàng trăm nghìn con người…, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ dội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân…
Qua bức tranh này, tác giả miêu tả tư thế của quan phụ mẫu như thế nào?
Tay trái dựa gối xếp.
Chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi.
Uy nghi chễm chện ngồi.
Không khí trong đình
Quang cảnh ngoài đê
> Kết hợp được nhuần nhuyễn cả phương pháp hiện đại và phương pháp truyền thống trong tiết dạy thì ta thu đực một kết quả rất hài lòng.
Bài học trở nên sinh động, tạo được hứng thú ở học sinh do có nhiều minh họa sống động như tranh ảnh, phim tài liệu, nhạc, các trò chơi, …giúp cho tiết dạy không còn khô cứng, áp đặt, giáo điều.
E. KẾT LUẬN
Áp dụng một số phương pháp và kỹ thuật mới tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học môn Ngữ văn là yêu cầu quan trọng đòi hỏi mỗi giáo viên cần nhận thức đúng và thực hiện tốt để nâng cao chất lượng học tập, đáp ứng được mục tiêu đào tạo bộ môn, giúp học sinh yêu thích học bộ môn hơn. Tuy nhiên, có những kỹ thuật khó có thể áp dụng vào các bài học do đối tượng học sinh . Bên cạnh đó việc nâng cao chất lượng dạy học phải được thực hiện đồng bộ bằng nhiều giải pháp cả phía thầy và trò.
CHUYÊN ĐỀ ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
KÍNH CHÚC CÁC THẦY, CÔ
MẠNH KHỎE VÀ HẠNH PHÚC
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Chuyên đề tổ Văn THCS Thanh An 2011-2012
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Trần Duy Linh (tranduylinhdhtx@gmail.com)
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Ngữ văn 9
Gửi lên:
17/05/2012 10:08
Cập nhật:
19/01/2025 01:29
Người gửi:
tranduylinh
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
2.30 KB
Xem:
671
Tải về:
129
  Tải về
Từ site Phòng Giáo dục và Đào tạo Dầu Tiếng:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Bản đồ vị trí
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập172
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm165
  • Hôm nay1,130
  • Tháng hiện tại143,780
  • Tổng lượt truy cập8,436,517
Tỉnh Bình Dương
Huyện Dầu Tiếng
logo-4
logo-1
logo-2
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi