Bài 19. Các thành phần biệt lập

Chào mừng các thầy, cô giáó
về dự tiết học
GV dạy: Bùi Thị Lan
Lớp: 9A2
Trường THCS Định Hiệp
Khởi ngữ là gi?Đặt câu có sử dụng khởi ngữ.
Kiểm tra bài cũ :
Tiết 105
Các thành phần biệt lập
VN
a/ Lan không đi học.
b/ , hôm nay thầy có đến không ?
c/ , thời oanh liệt nay còn đâu !
d/ Cô bé nhà bên ( ) cũng vào

du kích .
TN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
CN
Hình như
Này
Than ôi
có ai ngờ
Các thành phần biệt lập
- Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu
Tiết 105
A.Thế nào là thành phần biệt lập?
- Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu
a/"Với lòng mong nhớ của anh,
anh nghĩ rằng, con anh
sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm
chặt lấy cổ anh."
khởi ngữ
CN
VN
I/Thành phần tình thái:
a/ Chắc :
dộ tin cậy thấp
Ví dụ:
b/" Anh quay lại nhìn con
vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười.
vì khổ tâm đến nỗi
không khóc được, nên anh
phải cươ i vậy thôi ."
"Chiếc lược ngà" - Nguyễn Quang Sáng
CN
CN
VN
VN
b/ Có lẽ:
dộ tin cậy cao
chắc
Có lẽ
-Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu;
-không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu
Tiết 105
A/Thế nào là các thành phần biệt lập?
Các thành phần biệt lập
B/Các thành phần biệt lập:
Ví dụ: SGK
gắn với đ? tin c?y đ/v s? vi?c
2) Ghi nhớ 1 : SGK trang 18
Tiết 105
? ý kiến của người nói
Ví dụ c:
Ví dụ d:
Theo tôi
ông ấy là một
người tốt.
=> thể hiện ý kiến của người nói.
thể hiện thái độ của người nói đối với người nghe.
(kính trọng)
Chúng cháu ở Gia Lâm
lên
ạ.
c)Theo tôi:
d) ạ:
kính trọng
Các thành phần biệt lập
a/ Chắc:
dộ tin cậy thấp
b/ Có lẽ:
dộ tin cậy cao
gắn với đ? tin c?y đ/v s? vi?c
Ví dụ: SGK
? Chỉ thái độ của người nói đối với người nghe
? TP tình thái
Tiết 105
HOẠT ĐỘNG NHÓM :
( mỗi tổ ? một nhóm )
AI NHANH HƠN ?
chắc chắn
chắc hẳn
Hình như
dường như
hầu như
có vẻ như
theo tôi
theo anh
a

a
hả

nhé
nhỉ
Các thành phần biệt lập
A/Thế nào là thành phần biệt lập?
I/Thành phần tình thái:
-Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu;
-không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu
B/Các thành phần biệt lập:
2) Ghi nhớ 1 : SGK trang 18
Tiết 105
a)
Ví dụ :
Ồ sao mà độ ấy vui thế.
,
b)
Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
II/Thành phần cảm thán:
a) Ồ : vui thích
b) Trời ơi : tiếc rẻ
2) Ghi nhớ 2 : SGK trang 18
Các thành phần biệt lập
A/Thế nào là các thành phần biệt lập?
I/Thành phần tình thái:
-Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu;
-không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu
B/Các thành phần biệt lập:
2) Ghi nhớ 1 : SGK trang 18
1) Ví dụ: SGK
Tâm lý của người nói (vui,buồn, .)
=> TP cảm thán
Vui, buồn . với thơ
- Trên Tây Bắc! Ôi mười năm Tây Bắc.
Ơi kháng chiến! Mười năm qua như ngọn lửa.
(Chế Lan Viên)
- Ô kìa cô bé nói hay sao
Nhà của tôi sao lại hỏi chào.( Tố Hữu )
- Ôi lòng Bác cứ vậy thương ta
Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa. ( Tố Hữu )
Hỡi ôi, nói hết sự duyên
Tơ tình đứt ruột lửa phiền cháy gan. ( Nguyễn Du )
HOẠT ĐỘNG NHÓM : ( mỗi tổ ? một nhóm )
Tìm TP cảm thán trong cc cu tho sau?
Vui, buồn . với thơ
Trên Tây Bắc! Ôi mười năm Tây Bắc.
Ơi kháng chiến! Mười năm như ngọn lửa.
(Chế Lan Viên )
Ô kìa cô bé nói hay sao
Nhà của tôi sao lại hỏi chào. (Tố Hữu )
Ôi lòng Bác cứ vậy thương ta
Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa. ( Tố Hữu )
Hỡi ôi, nói hết sự duyên
Tơ tình đứt ruột,lửa phiền cháy gan.( Nguyễn Du )
Tiết 105
BT1 : Tìm các TP tình thái, cảm thán:
Các thành phần biệt lập
2) Ghi nhớ 2 : SGK trang 18
I/Thành phần tình thái:
-Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu;
-không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu
B/Các thành phần biệt lập:
2) Ghi nhớ 1 : SGK trang 18
A/Thế nào là thành phần biệt lập?
II/Thành phần cảm thán:
a) Ồ : vui thích
b) Trời ơi : tiếc rẻ
1) Ví dụ: SGK
III/Luyện tập:
Tìm các thành phần tình thái, cảm thán:
a)
Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ,
có lẽ
còn ghê rợn hơn cả
b)
những tiếng kia nhiều.
Chao ôi
, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hạn
hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một đường
dài.
c)
Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại
điều gì,
hình như
chỉ có tình cha con là không thể chết được,
anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một
hồi lâu.
d)
Ông lão bỗng dừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được
đúng lắm.
Chả nhẽ
cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được.
"
"
"
"
"
"
"
"
(Kim Lân, Làng)
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
(Kim Lân, Làng)
BÀI TẬP 1 :
TP tình thái
TP tình thái
TP cảm thán
TP tình thái
Tiết 105
BT 2 : Xếp từ ngữ theo trình tự tăng dần . :
Các thành phần biệt lập
I/Thành phần tình thái:
-Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu;
-không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu
B/Các thành phần biệt lập:
2) Ghi nhớ 1 : SGK trang 18
A/Thế nào là thành phần biệt lập?
II/Thành phần cảm thán:
a) "Ồ" : vui thích
b) Trời ơi : tiếc rẻ
1) Ví dụ: SGK
BT1 : Tìm các TP tình thái, cảm thán:
III/Luyện tập:
2) Ghi nhớ 2 : SGK trang 18
BT 2 : Hãy xếp những từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy.
chắc là
,
dường như
chắc chắn
có lẽ
chắc hẳn
hình như
có vẻ như
,
,
,
,
,
.
(Chú ý: Những từ ngữ thể hiện cùng một mức độ tin cậy thì xếp ngang hàng nhau)
dường như / hình như / có vẻ như ? có lẽ ? chắc là ? chắc hẳn ? chắc chắn.
Tiết 105
Các thành phần biệt lập
I/Thành phần tình thái:
-Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu;
-không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu
B/Các thành phần biệt lập:
2) Ghi nhớ 1 : SGK trang 18
A/Thế nào là các thành phần biệt lập?
II/Thành phần cảm thán:
a) "Ồ" : vui thích
b) Trời ơi : tiếc rẻ
1) Ví dụ: SGK
BT1 : Tìm các TP tình thái, cảm thán:
III/Luyện tập:
2) Ghi nhớ 2 : SGK trang 18
BT 2 : Xếp từ ngữ theo trình tự tăng dần . :
BT 3 : Hãy cho biết, trong số những từ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây, với từ nào người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra, với từ nào trách nhiệm thấp nhất. Tại sao
tác giả Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) lại chọn từ " chắc " ?
Tiết 105
BT 3 : Hãy cho biết, trong số những từ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây, với từ nào người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra, với từ nào trách nhiệm thấp
nhất. Tại sao tác giả Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) lại chọn từ "chắc" ?
tác giả chọn chắc ? thái độ, lòng khát khao của nhân vật đối với sự việc sẽ xảy ra.
Các thành phần biệt lập
I/Thành phần tình thái:
-Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu;
-không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu
B/Các thành phần biệt lập:
2) Ghi nhớ 1 : SGK trang 18
A/Thế nào là thành phàn biệt lập?
II/Thành phần cảm thán:
a) "Ồ" : vui thích
b) Trời ơi : tiếc rẻ
1) Ví dụ: SGK
BT1 : Tìm các TP tình thái, cảm thán:
III/Luyện tập:
2) Ghi nhớ 2 : SGK trang 18
BT 2 : Xếp từ ngữ theo trình tự tăng dần . :
BT 3 : chọn chắc ? thái độ, lòng khát khao .
Đọc Truyện Kiều của Nguyễn Du, ___________ không ai không thương xót cho số phận của nàng Kiều - một người con gái tài hoa bạc mệnh.
Có thấu hiểu quãng đời mười lăm năm lưu lạc của nàng thì chúng ta mới thấy hết sự tàn bạo, độc ác của tầng lớp thống trị thời bấy giờ. _______ một xã hội chỉ biết chạy theo đồng tiền, sẵn sàng chà đạp lên nhân phẩm, giá trị con người. _________đại thi hào Nguyễn Du phải đau lòng lắm khi viết ra những nỗi đau,sự bất công trong xã hội mà ông đã sống và chứng kiến.
Chọn một trong những thành phần cảm thán hay tình thái cho sẵn để điền vào chỗ trống cho phù hợp (chắc chắn, có lẽ, đúng là, chắc hẳn, theo tôi, trời ơi, hỡi ôi ) :
chắc chắn
Hỡi ôi,
Chắc hẳn
BT 4 : Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ (truyện, thơ, phim, ảnh, tượng .), trong đoạn văn đó có câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán .
Tiết 105
Tìm các TP tình thái, cảm thán:
BT1:
Hướng dẫn về nhà
- Baøi cuõ :
+ Naém ñöôïc ñaëc ñieåm vaø coâng duïng cuûa caùc thaønh phaàn tình thaùi vaø caûm thaùn trong caâu.
+ Laøm baøi taäp 4 .
- Chuaån bò baøi môùi :
Soaïn baøi “Nghò luaän veà moät söï vieäc, hieän töôïng ñôøi soáng”.
Các thành phần biệt lập
I/Thành phần tình thái:
-Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu;
-không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu
B/Các thành phần biệt lập:
2) Ghi nhớ 1 : SGK trang 18
A/Thế nào là thành phần biệt lập?
II/Thành phần cảm thán:
a) "Ồ" : vui thích
b) Trời ơi : tiếc rẻ
1) Ví dụ: SGK
Tâm lý của người nói (vui,buồn,.)
III/Luyện tập:
2) Ghi nhớ 2 : SGK trang 18
BT 3 : chọn chắc ? thái độ, lòng khát khao.
BT 2 : Xếp từ ngữ theo trình tự tăng dần . :
TP cảm thán
Cám ơn Thầy Cô và các em học sinh
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Bài 19. Các thành phần biệt lập
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Lê Anh Văn (leanhvan24@gmail.com)
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Ngữ văn 9
Gửi lên:
15/01/2013 23:17
Cập nhật:
14/05/2024 03:26
Người gửi:
leanhvan
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
1.20 KB
Xem:
674
Tải về:
96
  Tải về
Từ site Phòng Giáo dục và Đào tạo Dầu Tiếng:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Bản đồ vị trí
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập7
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm6
  • Hôm nay722
  • Tháng hiện tại117,611
  • Tổng lượt truy cập6,440,699
Tỉnh Bình Dương
Huyện Dầu Tiếng
logo-4
logo-1
logo-2
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi