nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo và các em học sinh !
bài giảng ngữ văn 7
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1. Chuyển câu chủ động sau thành 2câu bị động tương ứng:
Tí đã dắt trâu về.
Câu 2. Xác định câu bị động trong những câu dưới đây:
a.Lan bị ốm.
b.Nam được điểm mười.
c.Người ta xây ngôi nhà ấy.
d.Tôi được mẹ mua áo mới.
Tuần 27
Bài 25 - Tiết 102
Tiếng việt:
Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
I.Thế nào là dùng cụm chủ - vị để
mở rộng câu?
1.Ví dụ.
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
(?) Tìm các cụm danh từ có trong ví dụ đã dẫn?
- Các cụm danh từ:
(1) những tình cảm ta không có
(2) những tình cảm ta sẵn có
/?/.Phân tích cấu trúc ngữ pháp của các cụm danh từ đó?
(1) những tình cảm ta không có
(2) những tình cảm ta sẵn có
c
v
v
c
ĐN
ĐN
2.Nhận xét
(?) Nhận xét cấu tạo ngữ pháp của cụm từ " Ta không có.", " Ta sẵn có" ?
-Cụm danh từ "Ta chưa có.", "Ta sẵn có." có cấu tạo giống cấu tạo của câu đơn bình thường, là một cụm chủ - vị.
-Là định ngữ bổ sung ý nghĩa cho danh từ " tình cảm". Như vậy cụm C-V đã được sử dụng làm thành phần của cụm từ để mở rộng câu.
3.Ghi nhớ
Khi nói hoặc viết, cố thể dùng những cụm từ có hình thức cấu tạo giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ để mở rộng câu.
II.CáC TRƯờNG HợP DùNG CụM CHủ-Vị Để Mở RộNG CÂU
1.Ví dụ
a. Chị ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm.
c
c
v
v
VN
CN
BN
=> Cụm C-V là chủ ngữ và bổ ngữ để mở rộng câu.
b.Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta
tinh thần rất hăng hái.
TN
VN
c
v
CN
=> Cụm C-V là vị ngữ để mở rộng câu.
c. Chúng ta có thể nói rằng
trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như
trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.
c
c
v
v
BN1
BN2
VN
CN
=> Cụm C-V là bổ ngữ để mở rộng câu.
d.Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt
chỉ mới thực sự được xác định và đảm bảo
từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công.
CN
TN
VN
c
v
ĐN
=> Cụm C-V là định ngữ để mở rộng câu.
e. Chân bước vào trường, tôi bỗng nhớ lại
kỉ niệm xưa.
c
v
TN cách thức
CN
VN
=> Cụm C-V là trạng ngữ cách thức để mở rộng câu.
2.Ghi nhớ(SGK/69)
Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ , cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C-V.
Thảo luận nhóm
Phân tích cấu tạo ngữ pháp, tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phàn cụm từ trong các câu sau:
1.Cái bút bạn t?ng tôi rất đẹp
2.Tay ôm cặp nó ch?y nhanh tới trường.
3.Cái cây này lá vẫn còn tươi.
4.Hoa học giỏi, làm cha mẹ rất vui lòng.
1. Cái bút bạn tặng tôi rất đẹp.
c
v
C
V
=> Cụm c-v là chủ ngữ để mở rộng câu.
2. Tay ôm cặp, nó chạy nhanh tới trường.
c
v
TN cách thức
C
V
=> Cụm c-v là trạng ngữ cách thức để mở rộng câu.
3. Cái cây này lá vẫn còn tươi.
c
v
C
V
=> Cụm c-v là vị ngữ để mở rộng câu.
4. Lan học giỏi làm cha mẹ rất vui lòng.
c
v
c
v
BN
ĐT
=> Cụm c-v là chủ ngữ và bổ ngữ để mở rông câu.
C
V
.
III.Luyện tập ( SGK/69)
1.Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.
c
v
CN
VN
2.Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.
c
c
v
v
=> Cụm C-V là vị ngữ để mở rộng câu.
=> Cụm C-V là chủ ngữ và bổ ngữ để mở rộng câu.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỦNG CỐ
HU?NG D?N H?C SINH T? H?C ? NHAỉ
ẹoỏi vụựi baứi hoùc naứy:
-Hoùc thuoọc baứi , ghi nhụự SGK
Xem laùi caực baứi taọp ủaừ laứm.
ẹoỏi vụựi tieỏt hoùc sau:
ẹoùc vaứ soaùn baứi "Duứng cuùm chuỷ vũ ủeồ mụỷ roọng caõu (tt)".
xin trân trọng cảm ơn !
bài giảng đến đây là kết thúc.