Bài 23 - Tiết 102:
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Ngữ văn
I. CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG:
1. xét ví dụ - sgk/57:
Xác định CN của mỗi câu sau :
Nhiệt liệt Chào mừng
các thầy cô
tới dự giờ lớp 7A2
a. Mọi nguời yêu mến em.
b. Em đuợc mọi người yêu mến.
Ý nghĩa của CN trong các câu trên khác nhau như thế nào ?
2. Nhận xét:
Khác nhau:
+ Cõu a: Ch? ng? bi?u th? ngu?i th?c hi?n m?t ho?t d?ng hu?ng d?n ngu?i khỏc. => Cõu ch? d?ng
+ Cõu b: Ch? ng? bi?u th? ngu?i du?c ho?t d?ng c?a ngu?i khỏc hu?ng d?n. => Cõu b? d?ng
Vậy em hiểu thế nào là câu chủ động và câu bị động ?
* Cõu ch? d?ng l cõu cú ch? ng? ch? ngu?i, v?t th?c hi?n m?t ho?t d?ng hu?ng vo ngu?i, v?t khỏc (ch? ch? th? c?a ho?t d?ng).
* Cõu b? d?ng l cõu cú ch? ng? ch? ngu?i, v?t du?c ho?t d?ng c?a ngu?i v?t khỏc hu?ng vo (ch? d?i tu?ng c?a ho?t d?ng).
3. Kết luận : ghi nhớ - Sgk/57
Em hãy cho một ví dụ về câu chủ
sau đó chuyển đổi thành câu bị động ?
Ví dụ :
- Các bạn đánh em.
- Em bị các bạn đánh.
X
X
X
X
X
X
II. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG:
1. Xét ví dụ - Sgk/ 57 :
Em sẽ chọn câu (a) hay (b) để điên vào chỗ có dấu ba chấm trong đoạn trích sau đây ?
Giải thích vì sao em chọn cách viết như vậy ?
Thuỷ phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại.
Một tiếng "ồ" nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội truưởng, là "vua toán" của lớp từ mấy năm nay..., tin này chắc là làm cho bạn bè xao xuyến.
(Theo Khánh Hoài)
a. Mọi nguời yêu mến em.
b. Em du?c m?i ngu?i yờu m?n.
2. Nhận xét :
- Chän c©u (b) ®iÒn vµo dÊu ba chÊm.
- Câu (b) được chọn vì: nó giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn. Câu đi trước đã nói về Thuỷ (qua CN: em tôi) vì vậy sẽ là hợp lô gíc và dễ hiểu hơn nếu câu sau cũng tiếp tục nói Thuỷ (qua CN: em).
Vậy việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động( và ngược lại ) nhằm mục đích gì ?
Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và nguợc lại, chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động) ở mỗi đoạn văn nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất.
3. Kết luận : Ghi nhớ - Sgk/58
Bài tập nhanh
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động?
A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé.
B. Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trường.
C. Thuyền bị gió làm lật.
D. Ngôi nhà đã bị ai đó phá.
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?
A. Mẹ đang nấu cơm.
B. Lan được thầy giáo khen.
C. Trời mưa to.
D. Trăng tròn.
Câu 3 : ViÖc chuyÓn ®æi c©u chñ ®éng thµnh c©u bÞ ®éng vµ ngîc l¹i trong mçi ®o¹n v¨n nh»m môc ®Ých g×?
A. §Ó c©u v¨n ®ã næi bËt h¬n.
B. §Ó liªn kÕt ®o¹n v¨n trưíc ®ã víi ®o¹n v¨n ®ang triÓn khai.
C. §Ó tr¸nh lÆp l¹i c¸c kiÓu c©u vµ liªn kÕt c¸c c©u trong ®o¹n thµnh mét m¹ch v¨n thèng nhÊt.
D. §Ó c©u v¨n ®ã ®a nghÜa.
III. LUYỆN TẬP
Bài tập – Sgk/58: Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy.
a. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
(Hồ Chí Minh)
b. Ngu?i d?u tiờn ch?u ?nh hu?ng tho Phỏp r?t d?m l Th? l?. Nh?ng bi tho cú ti?ng c?a Th? L? ra d?i t? d?u nam 1933 d?n 1934. Gi?a lỳc ngu?i thanh niờn Vi?t Nam b?y gi? ng?p trong quỏ kh? d?n t?n c? thỡ Th? L? dua v? cho h? cỏi huong v? phuong xa. Tỏc gi? "M?y v?n tho" li?n du?c tụn lm duong th?i d? nh?t thi si.
(Theo Hoài Thanh)
Câu bị động:
a. - Cú khi (cỏc th? c?a quý) du?c trung by trong t? kớnh, trong bỡnh pha lờ, rừ rng, d? th?y.
- Nhung cung cú khi c?t gi?u kớn dỏo trong ruong, trong hũm.
b. - Tỏc gi? "M?y v?n tho" li?n du?c tụn lm duong th?i d? nh?t thi si.
? Tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn.
Bài t?p v? nh : Viết một đoạn văn t? 3 d?n 5 câu có sử dụng câu chủ động v câu bị động ?
Cú th? quan sỏt hỡnh d? d?t cõu.
Dặn dò:
- Hoµn chØnh ®o¹n v¨n.
- So¹n bµi: ChuyÓn ®æi c©u chñ ®éng thµnh c©u bÞ ®éng (tt).
Xin trân trọng
cảm ơn các thầy cô giáo, cảm ơn tất cả các em!