Bài 12. Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

Chào mừng các thầy cô giáo
và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là văn biểu cảm? Đối tuợng của văn biểu cảm?
Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
I- Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
1- Ví dụ: Bài văn Cảm nghĩ về một bài ca dao.
2. Nhận xét.
* Cỏc y?u t? liờn tu?ng, tu?ng tu?ng, h?i tu?ng, suy ng?m.
+ Do?n 1: Tu?ng tu?ng hỡnh ?nh ngu?i dn ụng (d?i khan, m?c ỏo di, ch?p tay sau lung, quay m?t trụng tr?i; d?ng bờn c?u r?a ? b? ao)
+ Đoạn 2: Tu?ng tu?ng c?nh ngúng trụng ti?ng n?c, ti?ng kờu c?a ngu?i mong ngúng.
+ Đoạn 3: Suy ng?m v? sụng Ngõn H g?n li?n v?i hỡnh ?nh Nguu Lang - Ch?c N?
+Đoạn 4: Liờn tu?ng 40 nam sau khi d?c bi ca dao m?i du?c d?n sụng To Khờ
Nguyên văn bài ca dao.
Đêm qua ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ.
Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi, nhện chờ mối ai?
Buồn trông chênh chếch sao Mai
Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ?
Đêm đêm tưởng dải Ngân Hà
Chuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm tròn.
Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn
Tào Khê nước chảy vẫn còn trơ trơ.
? liờn tu?ng t?i ngu?i quen dang nh? quờ.
? tu?ng tu?ng ra tõm tr?ng c?a nhõn v?t tr? tỡnh trong bi ca dao.
? suy ng?m v? lũng chung th?y c?a con ngu?i.
- D?i tu?ng bi?u c?m l bi ca dao - m?t tỏc ph?m van học.

3. Bài học.
a. Phỏt bi?u c?m nghi v? m?t TPVH l nờu c?m xỳc (tu?ng tu?ng, liờn tu?ng, suy ng?m) v?:
- Tu tu?ng c?a tỏc ph?m.
- C?nh, ngu?i trong tỏc ph?m.
- Tõm h?n con ngu?i, s? ph?n nhõn v?t trong tỏc ph?m.
- Vẻ đẹp ngôn từ trong tác phẩm.
* Lưu ý:
Khi làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
- Ph?i d?a vo tỏc ph?m van h?c ? Xỏc d?nh nh?ng c?m nghi c?n phỏt bi?u ? Hỡnh thnh c?m xỳc t? chi ti?t, hỡnh ?nh gõy ?n tu?ng.
- T? c?m xỳc ? phỏt huy trớ tu?ng tu?ng, liờn tu?ng, h?i tu?ng ? rỳt ra suy nghi v? ý nghia c?a tỏc ph?m.
- Ph?i cú c?m xỳc chõn thnh, k? nang c?m th? nhõn v?t, dựng t? d?t cõu, d?ng do?n....
- Nêu cảm xúc chung về tác phẩm.
- Trình bày những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.
b. Bố cục: 3 phần
* Mở bài.
- Giới thiệu tác phẩm: đề tài, thể loại, tác giả.
- Hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.
* Thân bài.
+ C?m nh?n, tu?ng tu?ng v? cỏc hỡnh ?nh trong tỏc ph?m.
+ Cảm nghĩ về từng chi tiết.
+ C?m nghi v? tu tu?ng, tỡnh c?m c?a tỏc ph?m.
* Kết bài.
- Nờu ?n tu?ng chung v? tỏc ph?m.
.
* Ghi nhớ:

- Phỏt bi?u c?m nghi v? m?t tỏc ph?m van h?c l trỡnh by nh?ng c?m xỳc, tu?ng tu?ng, liờn tu?ng, suy ng?m c?a mỡnh v? n?i dung v hỡnh th?c c?a tỏc ph?m dú

B? c?c: 3 ph?n

+ M? bi: gi?i thi?u tỏc ph?m v hon c?nh ti?p xỳc v?i tỏc ph?m.
+ Thõn bi: nh?ng c?m xỳc, suy nghi do tỏc ph?m g?i lờn.

+ K?t bi: ?n tu?ng chung v? tỏc ph?m.
II. Luyện tập
Các em hãy thực hiện các bước tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho đề văn PBCN về bài thơ Cảnh khuya Hồ Chí Minh.
1- Tìm hiểu đề, tìm ý.
+ Cõu 1: Thớch thỳ tru?c hỡnh ?nh so sỏnh m?i m?, h?p d?n.
- Thể loại: Văn biểu cảm
- D?i tu?ng: Bi tho C?nh khuya
- Tìm ý: Cảm nghĩ qua các hình ảnh
+ Câu 2: Hình ảnh bóng trăng, bóng cây, bóng hoa quấn quýt, lung linh, huyền ảo.
+ Cõu 3+ 4: C?m d?ng v? t?m lũng yờu thiờn nhiờn, d?t nu?c c?a Bỏc.
2. Dàn ý
- Giới thiệu về tỏc gi? Hồ Chí Minh
- Hoàn cảnh sáng tác : Những năm đầu trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
a. Mở bài
- ?N TU?NG CHUNG: C?NH D?P TRONG DấM KHUYA ? R?NG VI?T B?C V TM TR?NG C?A BC.
b. Thân bài
* Câu 1+2: Cảnh đêm trăng rừng êm đềm thơ mộng.
- Giữa không gian tĩnh lặng của đêm, nổi bật tiếng suối chảy róc rách. Câu thơ sử dụng nghệ thuật so sánh độc đáo.
- ánh trăng chiếu sáng mặt đất với những mảng sáng tối đan xen hoà quện tạo khung cảnh lung linh huyền ảo.
=> T?o nờn b?c tranh dờm trang r?ng tuy?t d?p cu?n hỳt ngu?i d?c.
* Câu 3+4 : Tâm trạng của Bác trong đêm khuya.
- Tru?c khung c?nh lung linh huy?n ?o c?a ch?n r?ng Vi?t B?c, Bỏc say mờ ng?m c?nh.
- Bác chưa ngủ một phần vì cảnh đêm khuya quá đẹp làm say dắm tâm hồn nghệ sĩ, phần vì lo lắng cho đất nước.
=> Tỡnh yờu thiờn nhiờn luụn g?n li?n v?i tỡnh yờu nu?c tha thi?t trong con ngu?i Bỏc.
c) Kết bài.
- Khẳng định lại tình cảm của người viết: Đây là bài thơ hay thể hiện tâm hồn tinh tế nhạy cảm, tinh thần yêu nước sâu nặng của Bác.
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà cách mạng tài ba mà còn một nhà thơ lớn của dân tộc. Người đã để lại rất nhiều bài thơ hay, nhưng bài thơ để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất là bài “Cảnh khuya”. Tác phẩm được Bác viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp tại chốn rừng Việt Bắc. Qua bài thơ, ta thấy vẻ đẹp huyền ảo và tâm hồn yêu nước, yêu thiên nhiên tha thiết của Người.
Ca dao, dân ca là viên ngọc quý trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam. Ca dao diễn tả sâu sắc đời sống nội tâm của con người. Đặc biệt ca dao chú trọng thể hiện nỗi nhớ, tình cảm thuỷ chung của con người. Viết về vấn đề này có rất nhiều bài thể hiện nhưng bài để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất là: “ Đêm qua ra đứng bờ ao…”
Hướng dẫn về nhà:

Làm hoàn thiện đề văn trên.

2. Chuẩn bị tiết luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học.


  Thông tin chi tiết
Tên file:
Bài 12. Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Trần Duy Linh (tranduylinhdhtx@gmail.com)
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Ngữ văn 7
Gửi lên:
10/03/2014 15:11
Cập nhật:
19/01/2025 01:15
Người gửi:
tranduylinh
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
469.00 KB
Xem:
1213
Tải về:
365
  Tải về
Từ site Phòng Giáo dục và Đào tạo Dầu Tiếng:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Bản đồ vị trí
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập24
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm20
  • Hôm nay768
  • Tháng hiện tại143,418
  • Tổng lượt truy cập8,436,155
Tỉnh Bình Dương
Huyện Dầu Tiếng
logo-4
logo-1
logo-2
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi