Tuần 25

Tuần 25
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 97 - TV
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (Tiếp)

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS và cơng . giá tu tách thành câu riêng.
2.
- các và tách ra thành câu riêng.
3. Thái độ
- Có ý thức sử dụng trạng ngữ trong tình huống giao tiếp thích hợp.
II. Chuẩn bị
- Học sinh: sgk
III. Phương pháp
- Phân tích, đàm thoại
IV. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: 3p
? Nêu vai trò và vị trí của trạng ngữ trong câu? Làm bài tập 3b.
- Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu.Có thể đứng đầu , đứng giữa hoặc cuối câu
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung chính

*Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tiếp thu kiến thức về trạng ngữ.
Cách tiến hành
Giờ trước các em đã tìm hiểu về vai trò, vị trí của trạng ngữ trong câu. Để hiểu hơn về công dụng và biết cách tách trạng ngữ thành câu riêng chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Mục tiêu: - HS nhận biết được cấu
tạo và công dụng của trạng ngữ. Hiểu được giá trị tu từ của việc tách trạng ngữ thành câu riêng.
Đồ dùng: bảng phụ
Cách tiến hành
- Học sinh đọc bài tập ( trang 45)
- GV treo bảng phụ
? Tìm trạng ngữ? Gọi tên các trạng ngữ đó








? Ta có nên lược bỏ các trạng ngữ trong hai câu trên không? Vì sao?
- Không
- Vì nó có tác dụng liên kết + bổ sung ý nghĩa

? Trong văn bản nghị luận,trạng ngữ có vai trò gì đối với việc thể hiện trình tự lập luận?
* Trạng ngữ giúp cho việc sắp xếp các luận cứ trong văn nghị luận theo trình tự thời gian, không gian hoặc quan hệ nguyên nhân - kết quả
? Qua bài tập trên em thấy trạng ngữ có công dụng gì?
- Học sinh đọc ghi nhớ.
- GV chốt.

- Học sinh đọc bài tập. GV ghi bài tập lên bảng phụ.
? Hãy chỉ ra trạng ngữ ở câu 1?
...để tự hào với tiếng nói của mình.
? Em hãy so sánh trạng ngữ vừa tìm được với câu đứng sau để thấy sự giống và khác nhau?
- Giống nhau: về ý nghĩa, cả hai dều có quan hệ như nhau với chủ ngữ và trạng ngữ. (Có thể gộp cả hai câu đã cho thành một câu duy nhất có hai trạng ngữ.)
- Khác nhau: Trạng ngữ (để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó) được tách ra thành một câu riêng.
? Tách câu như trên có tác dụng gì?


- Học sinh đọc ghi nhớ.GV chốt
*Bài tập nhanh. GV treo bảng phụ.Học sinh đọc
? Nhận xét về cách tách trạng ngữ thành câu riêng?
1 a)Vì ốm nặng, Nam không ăn gì cả, đã hai ngày rồi.
b)Vì ốm nặng, Nam không ăn gì cả. Đã hai ngày rồi.
2. a)Chị nói với tôi bằng giọng chân tình.
b) Chị nói với tôi. Bằng giọng chân tình.
=>
- C1: có hai trạng ngữ: Vì ốm nặng,
Đã hai ngày rồi
Có thể tách được vì: nhấn mạnh thời gian
Nam không ăn (Giúp câu gọn, rõ nghĩa)
- C2: Không nên tách vì tách không rõ nghĩa
* Lưu ý: Tuỳ từng trường hợp có thể tách hoặc không tách trạng ngữ thành câu riêng
*Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức để thực hành
Cách tiến hành
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm (5p). Đại diện báo cáo kết quả. GV nhận xét kết luận.










- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS hoạt động cá nhân và lên bảng thực hiện bài tập.
- GVKL.
1`








20`





















































  Thông tin chi tiết
Tên file:
Tuần 25
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Nguyễn Đăng Trung (trungndminhtan@dt.sgdbinhduong.edu.vn)
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Ngữ văn 7
Gửi lên:
27/03/2014 14:53
Cập nhật:
29/03/2024 16:12
Người gửi:
nguyendangtrung
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
86.50 KB
Xem:
785
Tải về:
18
  Tải về
Từ site Phòng Giáo dục và Đào tạo Dầu Tiếng:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Bản đồ vị trí
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập104
  • Máy chủ tìm kiếm6
  • Khách viếng thăm98
  • Hôm nay6,415
  • Tháng hiện tại164,798
  • Tổng lượt truy cập6,081,791
Tỉnh Bình Dương
Huyện Dầu Tiếng
logo-4
logo-1
logo-2
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi