KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2011-2012
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
(Văn bản)
Em bé thông minh
Số câu;
Số điểm;
Tỉ lệ;
Nhận diện kiểu nhân vật trong cổ tích
1
0.5đ
5%
1
0,5 đ
5%
Sơn Tinh Thủy Tinh
Số câu;
Số điểm;
Tỉ lệ:
Hiểu được ý nghĩa của truyện
1
0,5
5 %
1
0,5đ
5%
(Tiếng Việt)
Chữa lỗi dùng từ
Số câu;
Số điểm;
Tỉ lệ:
Xác định lỗi lặp từ.
1
0.5đ
5%
1
0,5đ
5%
Từ đơn, từ phức
Số câu;
Số điểm;
Tỉ lệ;
Xác định từ loại.
1
0.5đ
5%
1
0,5đ
5%
(Tập làm văn)
Tự sự
Sốcâu;
Số điểm;
Tỉ lệ;
Nhận biết về phương thức biểu đạt.
1
0.5đ
5%
Chức năng phần thân bài của bài văn tự sự.
1
0.5đ
5%
2
1đ
10%
(Tập làm văn)
Sốcâu;
Số điểm;
Tỉ lệ;
Viết hoàn chỉnh bài văn tự sự
1
7đ
70%
1
7đ
70%
Tổng
2
1đ
10%
4
2đ
20%
1
7đ
70%
7
10đ
100%
PGD & ĐT DẦU TIẾNG ĐỀ THI KÌ I MÔN NGỮ VĂN 6
Họ tên : …………………………... học: 2011-2012
Lớp:………………… Thời gian: 90 phút( Không kể thời gian phát đề)
Đề A thi: 19/12/2011
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng. Mỗi câu trả lời đúng đạt 0.5 điểm.
Câu 1:
Nhân vật em bé trong truyện “ Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Nhân vật thông minh. B. Nhân vật bất hạnh.
C. Nhân vật dũng sĩ. D. Nhân vật có tài năng kì lạ.
Câu 2:
Phương thức biểu đạt chủ yếu của các văn bản thuộc thể loại truyền thuyết và cổ tích là:
A Miêu tả B Biểu cảm
C.Tự sự D. Thuyết minh.
Câu 3: Câu sau mắc lỗi dùng từ gì?
“Mùa thu mát mẻ nên em rất thích mùa thu”.
Lẫn lộn từ gần âm
Dùng từ sai nghĩa.
Cả A và B đều đúng.
Lỗi lặp từ.
Câu 4:
Các từ “ bánh chưng , bánh giầy, nem công , chả phượng, sơn hào, hải vị” thuộc loại từ nào?
A. Từ đơn. B. Từ láy.
C.Từ ghép D. Từ một âm tiết.
Câu 5:
Phần thân bài của bài văn tự sự có chức năng:
A Giải thích chung về nhân vật và sự việc.
B. Kể diễn biến của sự việc.
C.Kể kết cục của sự việc.
D.Nêu ý nghĩa của bài học.
Câu 6:
Ý nghĩa nổi bật của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là:
A.Cuộc chiến phân chia đất đai, nguồn nước của các bộ tộc.
B. Sự ngưỡng mộ thần Tản Viên.
C.Ước mơ chế ngự lũ lụt, ca ngợi công lao dựng nước của tổ tiên.
D.Sự căm ghét của thiên tai, lũ lụt.