NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ VỚI LỚP 7/4
MÔN: SINH H?C
GIÁO VIÊN:
TRƯỜNG THCS TRẦN QUÝ CÁP
ĐẶNG THỊ QUÝ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ
MÔN SINH HỌC 7 - LỚP 7A1
Giáo viên: Nguyễn Hoàng Sơn
KIỂM TRA BÀI CŨ.
Đáp án: Cơ thể Nhện gồm có 2 phần:
- Phần Đầu- ngực:
+ Có đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ
+ Đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác , xúc giác
+ 4 đôi chân bò: Di chuyển và chăng lưới
Phần bụng:
+ Khe thở: Hô hấp.
+ Lỗ sinh dục: Sinh sản.
+ Núm tuyến tơ : Sinh ra tơ nhện.
Câu 1: Cơ thể Nhện có mấy phần?
Nêu đặc điểm cấu tạo từng phần trên?
KIỂM TRA BÀI CŨ.
Đáp án:
- Moät soá ñaïi dieän cuûa Hình nheän: caùi gheû, ve boø, boø caïp, nheän ñoû.
- Vai troø cuûa lôùp Hình nheän: ña soá hình nheän coù lôïi nhö cung caáp thöïc phaåm, döôïc phaåm, vaät trang trí, tieâu dieät saâu boï gaây haïi… moät soá ít coù haïi nhö caùi gheû, ve boø.
Câu 2: Neâu moät soá ñaïi dieän vaø vai troø cuûa Hình nheän?
NGÀNH CHÂN KHỚP
LỚP GIÁP XÁC
LỚP HÌNH NHỆN
LỚP SÂU BỌ
LỚP SÂU BỌ
LỚP SÂU BỌ
TIẾT 27. CHAÂU CHAÁU
LỚP SÂU BỌ
TIẾT 27. CHAÂU CHAÁU
LỚP SÂU BỌ
BÀI 26. CHÂU CHẤU
I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN.
1. Cấu tạo ngoài
Cơ thể được chia làm 3 phần
ĐẦU NGỰC BỤNG
Râu
Mắt kép
Cơ quan miệng
Chân
Cánh
Lỗ thở
Mắt kép
+ Đầu :
Cơ quan miệng
+ Ngực:
2 đôi cánh
3 đôi chân
+ Bụng:
Lỗ thở
Râu
LỚP SÂU BỌ
BÀI 26. CHÂU CHẤU
I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN.
1. Cấu tạo ngoài
2. Di chuyển
Châu chấu di chuyển theo những hình thức nào?
Bò
Nhảy
Bay
- Có 3 cách: Bò, Nhảy, Bay
BÀI 26. CHÂU CHẤU
I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI HUYỂN.
1. Cấu tạo ngoài
2. Di chuyển
Châu chấu di chuyển theo những hình thức nào?
Bò
Nhảy
Bay
So với các loài Sâu bọ khác như: Kiến, Mối, cánh Cam, bọ Ngựa, bọ Hung.khả năng di chuyển của Châu chấu có linh hoạt hơn không, tại sao?
Khả năng di chuyển của Châu chấu
linh hoạt hơn nhờ đôi càng
? bò, nhảy, bay.
LỚP SÂU BỌ
BÀI 26. CHÂU CHẤU
Cơ thể Châu chấu có những hệ cơ quan nào?
Có 5 hệ cơ quan : Hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh,
I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN.
II. CẤU TẠO TRONG
LỚP SÂU BỌ
BÀI 26. CHÂU CHẤU
I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN.
II. CẤU TẠO TRONG
1. H? tiu hĩa
Có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau.
Lỗ miệng
Hầu
Diều
Dạ dày
Ruột sau
Trực tràng
Ruột tịt
Hậu môn
9
Kể tên các bộ phận
của hệ tiêu hóa ?
Hệ tiêu hóa của Châu chấu
khác gì so với Tôm?
LỚP SÂU BỌ
BÀI 26. CHÂU CHẤU
I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN.
II. CẤU TẠO TRONG
H? tiu hĩa
H? hơ h?p
Lỗ thở
ống khí
xuất phát
ống khí
phân nhánh
Hệ hô hấp của Châu chấu
có đặc điểm gì?
Có nhiều lỗ thở và hệ thống ống khí phân nhánh đến các tế bào
LỚP SÂU BỌ
BÀI 26. CHÂU CHẤU
I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN.
II. CẤU TẠO TRONG
H? tiu hĩa
H? hơ h?p
H? tu?n hồn
Tim của Châu chấu nằm ở đâu? Hệ mạch hở hay kín?
Tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng hệ mạch hở
Tim
LỚP SÂU BỌ
BÀI 26. CHÂU CHẤU
I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN.
II. CẤU TẠO TRONG
H? tiu hĩa
H? hơ h?p
H? tu?n hồn
H? th?n kinh
Hệ thần kinh
dạng chuỗi hạch
Hệ thần kinh của Châu chấu có dạng gì ?
Dạng chuỗi hạch,có hạch não phát triển.
BÀI 26. CHÂU CHẤU
I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN.
II. CẤU TẠO TRONG
Nhóm 1: Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết có quan hệ với nhau như thế nào?
Lỗ miệng
Hầu
Diều
Dạ dày
Ruột tịt
Ruột sau
Trực tràng
Hậumôn
ống
bài tiết
Các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân ra ngoài.
Thảo luận nhóm (3ph)
Nhóm 2: Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?
LỚP SÂU BỌ
BÀI 26. CHÂU CHẤU
I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN.
II. CẤU TẠO TRONG
Vì sao hệ tuần hoàn ở
sâu bọ lại đơn giản đi
khi hệ thống ống khí
phát triển?
Vì ở sâu bọ việc cung
cấp ôxi do hệ thống ống khí
đảm nhiệm, nên hệ
tuần hoàn không đảm nhiệm
việc đó nữa? đơn giản lại.
LỚP SÂU BỌ
BÀI 26. CHÂU CHẤU
I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN.
II. CẤU TẠO TRONG
III. DINH DƯỠNG
Thức ăn của Châu chấu là gì? Ăn nhờ cơ quan nào? Châu chấu có phàm ăn không?
- Thức ăn: Chồi và lá cây
LỚP SÂU BỌ
BÀI 26. CHÂU CHẤU
I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN.
1. Cấu tạo ngoài
2. Di chuyển
II. CẤU TẠO TRONG
III. DINH DƯỠNG
- Thức ăn: Chồi và lá cây
Thức ăn được tiêu hóa như thế nào?
Miệng
Diều
Dạ dày cơ
Ruột tịt
Hậu môn
Thức ăn được tiêu hóa như thế nào?
Tập trung thức ăn
Nghiền nhỏ thức ăn
Ruột tịt tiết enzim
Tại sao khi sống bụng châu chấu luôn phập phồng?
- Hô hấp qua lỗ thở ở mặt bụng.
LỚP SÂU BỌ
BÀI 26. CHÂU CHẤU
I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN.
II. CẤU TẠO TRONG
III. DINH DƯỠNG
IV. SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN
- Châu chấu phân tính.
- Trứng đẻ dưới đất thành ổ.
Trứng
Nêu đặc điểm sinh sản của châu chấu? Chng thu?ng d? tr?ng ? du?
Phân tính
1
6
5
4
3
2
Vì sao Châu chấu con phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành?
Trứng ? ấu trùng
? con trưởng thành
Vì có lớp vỏ kitin bao bọc
bên ngoài cơ thể không lớn
lên được ? lột xác.
Hãy mô tả quá trình phát triển của Châu hấu
CÁC GIAI ĐOẠN
SINH SẢN VÀ BIẾN THÁI
CỦA CHÂU CHẤU
Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi sau:
Một số hình ảnh gây hại của châu chấu .
Thái độ của em như thế nào trong vấn đề bảo vệ, duy trì trạng thái cân bằng sinh thái dưới tác động của châu chấu?
Một số hình ảnh gây hại của châu chấu .
Một số hình ảnh
gây hại của châu chấu .
Chọn câu đúng trong các câu sau đây
Câu 1: Cơ thể Châu chấu có mấy phần?
a- Cơ thể có 2 phần : Đầu - ngực và bụng.
b- Cơ thể có 3 phần : Đầu, ngực, bụng.
c- Cơ thể có 2 phần: Đầu, bụng.
d- Cơ thể có 2 phần: Đầu, ngực và bụng.
Câu 2: Châu chấu di chuyển bằng những cách nào?
a- Bò bằng cả ba đôi chân.
b- Nhảy bằng đôi chân sau.
c- Nhảy và bay.
d- Cả a, b, c đúng.
b-
Cơ thể có 3 phần: Đầu, ngực, bụng
d-
Cả a, b, c đúng.
BÀI TẬP
Chọn câu đúng trong các câu sau đây
Câu 3: Hệ tiêu hóa của Châu chấu có đặc điểm khác tôm là?
a- Không có tuyến tiêu hóa.
b- Có ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và nhiều ống bài tiết.
c- Thức ăn được chuyển đổi hóa học trong dạ dày.
d- Hai câu b, c đúng.
Câu 4: Nhiều loài châu chấu bay đến đâu thì xảy ra mất mùa đến đó vì:
a- Châu chấu ăn rất khỏe, cắn hại dữ dội.
b- Châu chấu mang virut gây bệnh cho các loại cây trồng.
c-Châu chấu là động vật báo hiệu thời tiết hạn hán sẽ xảy ra.
d- Cả a, b, c đúng.
b-
Có ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và nhiều ống bài tiết
a-
Châu chấu ăn rất khỏe, cắn hại dữ dội.
BÀI TẬP
HƯỚNG DẪN, DẶN DÒ.
Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK .
- Đọc lại mục “ Em có biết” .
- Sưu tầm tranh ảnh về các đại diện sâu bọ.
- Kẻ bảng tr.91 vào vở bài tập.
- Xem trước Bài 27 Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH