Bài 7. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân


1/ Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
2/ Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ?
Lịch sử
Thứ tư, ngày 16 tháng 10 năm 2013
Kiểm tra bài cũ: Ôn tập
Đố ai nêu lá Quốc kỳ
Mê Linh đất cũ còn ghi muôn đời
Yếm, khăn đội đá vá trời
Giặc Tô mất vía rụng rời thoát thân?
(Là ai?)
Đố em
Thứ tư, ngày 16 tháng 10 năm 2013
Lịch sử
Đố ai trên Bạch Đằng Giang
Làm cho cọc nhọn dọc ngang sáng ngời
Phá quân Nam Hán tơi bời
Gươm thần độc lập, giữa trời vung lên?
(Là ai?)
Đố em
Thứ tư, ngày 16 tháng 10 năm 2013
Lịch sử
Vua nào thuở bé chăn trâu,
Trường Yên một ngọn cờ lau tập tành
Sứ quân dẹp loạn phân tranh
Dựng nền thống nhất, sử xanh còn truyền?
(Là ai?)
Đố em
Thứ tư, ngày 16 tháng 10 năm 2013
Lịch sử
1. Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất:
 Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào?

Lịch sử
Thứ tư, ngày 16 tháng 10 năm 2013
1. Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất:
Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất
Triều đình
lục đục, tranh giành
ngai vàng
Đất nước chia cắt
12 vùng, dân chúng
đổ máu vô ích
Ruộng đồng
tàn phá
Quân thù lăm le
ngoài bờ cõi
Lịch sử
Thứ tư, ngày 16 tháng 10 năm 2013
Triều đình
lục đục, tranh giành
ngai vàng
Đất nước chia cắt
12 vùng, dân chúng
đổ máu vô ích
Triều đình
lục đục, tranh giành
ngai vàng
Ruộng đồng
tàn phá
Đất nước chia cắt
12 vùng, dân chúng
đổ máu vô ích
Triều đình
lục đục, tranh giành
ngai vàng
Quân thù lăm
le ngoài bờ cõi
Ruộng đồng
tàn phá
Đất nước chia cắt
12 vùng, dân chúng
đổ máu vô ích
Triều đình lục
đục, tranh giành
ngai vàng
1.Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất:

Sau khi Ngô Quyền mất, triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng, đánh nhau liên miên. Dân chúng phải đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, còn quân thù thì lăm le bờ cõi.
Thứ tư, ngày 16 tháng 10 năm 2013
Lịch sử
2. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
Thứ tư, ngày 16 tháng 10 năm 2013.
Lịch sử
1. Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất:
Nhóm 1: Em biết những gì về Đinh Bộ Lĩnh?
Nhóm 2: Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
Nhóm 3: Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã
làm gì?
Nhóm 4: Khi Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua đất nước được
thống nhất thì đời sống nhân dân ta dưới thời
Đinh Bộ Lĩnh có gì thay đổi so với thời (loạn 12
sứ quân)?
Nhóm 1: Em biết những gì về Đinh Bộ Lĩnh?
Sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình. Hồi nhỏ Đinh Bộ Lĩnh thường chơi trò đánh trận cờ lau, từ trò chơi nói lên được Đinh Bộ Lĩnh đã có chí lớn.

Đinh Bộ Lĩnh chơi trò đánh trận cờ lau
Nhóm 2: Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng ở vùng Hoa Lư, liên kết với một số sứ quân rồi đem quân đi đánh các sứ quân khác. Được nhân dân ủng hộ nên ông đánh đâu thắng đó. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh thống nhất được giang sơn.
Nhóm 3: Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã
làm gì?
Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, lấy niên hiệu là Thái Bình.
Cung điện kinh đô Hoa Lư
Nhóm 4: Khi Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua đất nước được
thống nhất thì đời sống nhân dân ta dưới thời Đinh Bộ Lĩnh có gì thay đổi so với thời (loạn 12 sứ quân) ?

Nhân dân không còn cảnh lưu tán, họ trở về quê hương làm ruộng, đồng ruộng trở lại xanh tươi, người người ngược xuôi buôn bán, khắp nơi nhà cửa, chùa tháp được xây dựng.
Bị chia thành 12
vùng
Đất nước quy về một mối
Lục đục tranh giành nhau ngai vàng.
Được tổ chức lại quy cũ
Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích
Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, đời sống nhân dân dần dần ấm no.
Lịch sử
Thứ tư, ngày 16 tháng 10 năm 2013

Cảnh Hoa Lư thời “loạn 12 sứ quân”
Cảnh Hoa Lư ngày nay
Lịch sử
Thứ tư, ngày 16 tháng 10 năm 2013
Tượng, đền thờ Đinh Tiên Hoàng
Lịch sử
Thứ tư, ngày 16 tháng 10 năm 2013
Chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
1/ Quê hương Đinh Bộ Lĩnh ở đâu?
a- ở Đường Lâm, Hà Tây

c- ở Mê Linh, Vĩnh Phúc.
2/ Truyện Cờ lau tập trận, nói lên điều gì về Đinh Bộ Lĩnh khi còn nhỏ?
a- Đinh Bộ Lĩnh là người phi thường.
b- Đinh Bộ Lĩnh là người thích đánh
trận.
3/ Đinh Bộ Lĩnh có công gì?
a- Đánh đuổi quân xâm lược Nam Hán, giành độc lập cho đất nước.


c- Hai ý trên đều sai.
4/ Vì sao nhân dân ủng hộ Đinh Bộ Lĩnh?
a- Vì ông là người tài giỏi.


c- Vì ông thích tập trận cờ lau.
5/ Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh làm gì?
a- Trở về Hoa Lư làm dân thường.


c- Đưa hậu duệ của Ngô Quyền lên ngôi vua
6/ Đời sống nhân dân dưới thời Đinh Bộ Lĩnh có gì thay đổi so với thời “loạn 12 sứ quân”?
a- Đời sống nhân dân tiếp tục đói khổ vì mất mùa.


c- Nhân dân chịu sưu cao thuế nặng của chính quyền phong kiến mới.
b- ở Hoa Lư, Ninh Bình.
c- Đinh Bộ Lĩnh là người tài giỏi, có chí lớn.
b- Dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước.
b-Vì ông lãnh đạo nhân dân dẹp loạn, mang lại hòa bình cho đất nước.
b- Lên ngôi vua lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình.
b- Nhân dân không còn phiêu tán, họ trở về quê hương làm ruộng đời sống dần dần ấm no
Lịch sử
Thứ tư, ngày 16 tháng 10 năm 2013
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Bài 7. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Hoàng Thị Quyết (hoangquyet1981@yahoo.com.vn)
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Lịch sử
Gửi lên:
16/10/2013 20:59
Cập nhật:
20/05/2024 06:06
Người gửi:
hoangthiquyet
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
3.00 KB
Xem:
915
Tải về:
243
  Tải về
Từ site Phòng Giáo dục và Đào tạo Dầu Tiếng:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Bản đồ vị trí
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập14
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm7
  • Hôm nay1,294
  • Tháng hiện tại155,969
  • Tổng lượt truy cập6,479,057
Tỉnh Bình Dương
Huyện Dầu Tiếng
logo-4
logo-1
logo-2
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi