Tiết: 23 TẬP ĐỌC
MÙA THẢO QUẢ
I. Yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời các câu hỏi trong Sgk).
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Quả thảo quả hoặc ảnh về rừng thảo quả (nếu có).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ: 2 HS
- GV gọi 2 HS đọc bài thơ Tiếng vọng, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
4. Củng cố, dặn dò:
Giới thiệu bài: Mùa thảo quả
Mục tiêu: Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV chia bài thành ba phần:
+ Phần 1: Gồm đoạn 1 và 2.
+ Phần 2: Đoạn 3.
+ Phần 3: Còn lại.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Mục tiêu: Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
- GV yêu cầu HS đọc từng phần và trả lời câu hỏi:
1. Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
+ Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
2. Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
3. Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
+ Khi thảo quả chín rừng có những nét gì đẹp?
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài văn.
Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài.
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc.
- Cho cả lớp đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm một đoạn văn.
- GV và HS nhận xét.
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học.
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt.
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần.
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa.
- HS theo dõi.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc.
- HS nhắc lại nội dung bài
Tiết: 56 TOÁN
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, ...
I. Mục tiêu: Biết
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ...
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết nội dung bài tập 2/57.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS
- Muốn nhân một phân số với một số tự nhiên, ta có thể thực hiện như thế nào?
- Gọi 2 HS lên bảng:
Đặt tính rồi tính:
3,6 x 7 = ?; 1,28 x 5 = ?; 0,256 x 3 = ?; 60,8 x 45 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
Các hoạt động
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ...
Hoạt động 2: Luyện tập.
3.Củng cố, dặn dò
Giới thiệu bài: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,…
Mục tiêu: