Nhà Trần thành lập

Ngày :15/11/2013
Ngày dạy:Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
Bài 12:NHÀ TRẦN THÀNH LẬP

I. tiêu:
- Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước ta là Đại Việt.
+ Đến cuối thế kỉ thứ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần thành lập.
+Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
- HS khá, giỏi: biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất.
- Tự hào về lịch sử nước nhà.
II. bị:
- Hình minh hoạ (SGK)
- SGK,
-Cá nhân,nhóm đôi
III. Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/Ổn định :hát
2/ Kiểm tra bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ hai (năm 1075 – 1077)
1/ Nêu kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2?




2/Nêu nguyên nhân đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.?


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: Nhà Trần thành lập
Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
- Yêu cầu học sinh đọc bài trong SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Tình hình nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào?

+ Trước tình hình đó nhà Trần đã làm gì?


Kết luận: Khi nhà Lý suy yếu tình hình đất nước khó khăn, nhà Lý không còn gánh vác việc nước nhà Trần lên thay nhà Lý.
-Nhà Trần đã làm gì để xây dựng đất nước?
Hoạt động 2: Nhà Trần xây dựng đất nước
Nêu bộ máy nhà nước thời Trần.








+ Các vua Trần đặt tục lệ gì?
Nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp?

+ Nhà Trần làm gì để củng cố và xây dựng quân đội vững mạnh?


- Giáo viên giảng thêm: Nhà Trần cai quản đất nước rất chặt chẽ ở mỗi cấp đều có quan cai quản
GVKL cho hs lại.
Hoạt động 3: Mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân
- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
+ Sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng: vua, quan với dân chưa cách biệt quá xa?










4) Củng cố:
trò chơi đi tìm ô chữ (nếu còn thời gian)
- Giáo viên mời học sinh 2 học sinh nêu ghi nhớ cuối bài
- Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố và xây dựng đất nước?
5) động nối tiếp:
- Học bài và chuẩn bị bài : Nhà Trần và việc đắp đê.
- Giáo viên nhận xét tiết học


- Quân Tống chết đến quá nửa, số còn lại suy sụp tinh thần. Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hoà để mở đường cho giặc thoát thân. Quách Quỳ vội vàng chấp nhận & hạ lệnh cho tàn quân kéo về nước.
độc lập của nước Đại Việt được giữ vững.
-dự lãnh đạo của nhà Lý bằng trí thông minh và lòng dũng cảm ,nhân dân ta dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt ,đã bảo vệ được nền độc lập của đất nước trước sự xâm lược của nhà Tống .
- HS nhận xét




- Học sinh làm việc cả lớp, đọc thầm và trả lời:
+ Tình hình nhà Lý suy yếu nội bộ triều đình lục đục đời sống nhân dân khổ cực. Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta. Vua Lý phải dựa vào họ Trần để giữ ngai vàng
+ Vua Lý Huệä Tông không có con trai nhường ngôi cho con gái …… Nhà Trần thành lập
- Học sinh theo dõi



- Sơ đồ tổ chức nhà nước dưới thời Trần.
Lộ

Phủ

Châu, huyện


Vua đặt tục lệ nhường ngôi sớm cho con
+ Đặt chức Hà đê sứ trông coi và bảo vệ đê điều. Đồn điền sứ vận động người dân đi khai hoang. Khuyến nông sứ khuyến khích người dân sản xuất.
+ Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Nhà Trần thành lập
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Tô Thị Mẫn (manttththanhtan@dt.sgdbinhduong.edu.vn)
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Khoa học
Gửi lên:
12/04/2014 19:39
Cập nhật:
22/11/2024 17:07
Người gửi:
tothiman
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
45.50 KB
Xem:
2299
Tải về:
20
  Tải về
Từ site Phòng Giáo dục và Đào tạo Dầu Tiếng:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Bản đồ vị trí
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập36
  • Máy chủ tìm kiếm32
  • Khách viếng thăm4
  • Hôm nay8,008
  • Tháng hiện tại216,157
  • Tổng lượt truy cập7,961,281
Tỉnh Bình Dương
Huyện Dầu Tiếng
logo-4
logo-1
logo-2
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi