TRANG GHI CHÚ
1 Trích di chúc của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
2 Trích nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (1976).
3 Trích nghị quyết cải cách giáo dục của bộ chính trị - Nhà xuất bản Hà Nội.
PHỤ LỤC
HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA ENQUETE
Theo em học môn giáo dục công dân có cần thiết hay không?( Đánh dấu X vào mức độ phù hợp với ý mình)
A. Rất cần thiết B. Bình thường C. Không cần thiết
Là đội viên các em có thuộc 5 điều Bác Hồ dạy hay không? Em đã làm được những điều nào trong 5 điều đó?
Em có thích giờ sinh hoạt đội không? ( Đánh dấu X vào mức độ phù hợp với mình)
A. Rất thích B. Không thích lắm C. Không thích
Trong lớp các em có thường xuyên vi phạm như đánh nhau, vô lễ với thầy cô, chửi thề, quay cóp….hay không? (Đánh dấu X vào mức độ phù hợp với ý mình).
A. Rất nhiều B. ít C. không bao giờ
5 . Ở lớp có những em nào thường hay vi phạm nội quy nhất ? kể tên?
6. Gia đình có thường xuyên theo dõi về việc học tập của các em hay không ? ( Đánh dấu X vào mức độ phù hợp của mình)
A. Rất thường xuyên B. Bình thường C. Không bao giờ
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài : ---------------------------------------------------- Trang 4
1.2 Phần thực tiễn ------------------------------------------------------------6
1.3 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………...7
1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………7
1.5 Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………7
1.6 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… 7
NỘI DUNG
Chương 1 : Lý luận chung ------------------------------------------------- 8
Chương 2 : Thực trạng giáo dục đạo đức HS lớp 9A2 trường THCS Định Hiệp------ 9
I. Nhận thức của các em về ý nghĩa của môn GDCD ---------------------------------- 10
II. Những biểu hiện hành vi đạo đức của học sinh: ---------------------------------------11
III. Nhận xét của BGH nhà trường, tổng phụ trách đội, bảo vệ : -----------------------15
Ban giám hiệu nhà trường…………………………………………………………15
Tổng phụ trách đội…………………………………………………………………15
Bảo vệ trường……………………………………………………………………….15
IV. Những nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên : ------------------------------------------15
1. Nguyên nhân khách quan……………………………………………………………15
2. Nguyên nhân chủ quan…………………………………………………………….16
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1.1 Kết luận : ---------------------------------------------------------------- 18
1.2 Khuyến nghị : ---------------------------------------------------------------- 19
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là sự nghiệp cách mạng vô cùng to lớn và lâu dài, là sự nghiệp của nhiều thế hệ nối tiếp nhau. Trẻ em là lớp người nhỏ tuổi và kế tục sự nghiệp xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội và Chủ Nghĩa Cộng Sản của cha ông.
Đất nước Việt Nam, cách mạng Việt Nam trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, cho nên chăm sóc giáo dục thiếu niên nhi đồng là một nhiệm vụ cách mạng vô cùng quan trọng.
Từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 thành công, Đảng, Bác Hồ và nhà nước ta luôn coi trọng công tác giáo dục thiếu nhi. Lúc còn sống năm nào Bác cũng sắp xếp thời gian để đến với các cháu thiếu nhi. Trước lúc vĩnh biệt chúng ta Bác để lại muôn vàn tình thương yêu cho các cháu thiếu nhi và Bác căn dặn: “ Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”.
Từ nghị quyết Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ IV đã nhấn mạnh: “Tiền đồ rạng rỡ của tổ quốc Việt Nam XHCN nằm trong tay thanh niên, thiếu niên và nhi đồng”. Như vậy hơn lúc nào hết, nhiệm vụ chăm sóc thế hệ trẻ Việt Nam rất quan trọng, đây là nhiệm vụ chiến lược hiện nay và lâu dài. Ngành giáo dục có nhiệm vụ giáo dục trực tiếp thực hiện. Nghị quyết cải cách giáo dục của Bộ giáo dục đã chỉ rõ: “ Ngành giáo dục nhất thiết phải làm tốt việc cải cách công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ quản lí, tăng cường và phát triển đội ngũ giáo viên đúng tiêu chuẩn cả về chính trị lẫn nghiệp vụ, có cơ cấu đồng bộ phù hợp với yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh và có khả năng theo kịp với sự phát triển của xã hội mới và của thế .
Ở nước ta hiện nay bắt đầu chú trọng giáo dục toàn diện cho các em thiếu nhi trong đó giáo dục đạo đức là quan trọng nhất. Như Bác Hồ có nói: “ Người có đức