tiết 22: Trường hợp băng nhau thư nhất của tam giác cạnh cạnh cạnh


TIẾT 22 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH
Mục tiêu:
Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác
Biết cách vẽ một tam giác biết độ dài 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ
HS: SGK-thước thẳng-com pa
Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề (5 phút)

1/ Thế nào là hai tam giác bằng nhau?
2/ Hãy tìm các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau của hai tam giác sau?
Hai tam giác đó có bằng nhau không? Nếu có, hãy viết kí hiệu?


GV: cho học sinh nhận xét- cho điển

2. Hoạt động 2: Vẽ hai tam giác biết 3 cạnh (10 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng



GV nêu bài toán 1: Vẽ Biết: ,


-Nêu cách vẽ của bài toán ?

-GV ghi cách vẽ lên bảng

-GV thực hành vẽ trên bảng, yêu cầu học sinh vẽ vào vở




GV nêu BT 2: Cho . Vẽ có
,


-Nêu cách vẽ ?


-Đo và so sánh các góc  và Â’ , và , và ?
-Có nhận xét gì về hai tam giác này ?
GV kết luận.


Học sinh đọc đề bài bài toán



Học sinh nêu cách vẽ của bài toán


Học sinh vẽ hình vào vở theo hướng dẫn của GV




Học sinh đọc đề bài, chỉ rõ bài toán yêu cầu làm gì?



Học sinh nêu cách vẽ BT


-Một học sinh lên bảng đo các góc và rút ra nhận xét
1. Vẽ tam giác biết 3 cạnh
Bài toán 1: Vẽ . Biết: ,

*Cách vẽ:
-Vẽ đoạn thẳng
- Vẽ 2 cung tròn (B; 2cm) và cung tròn (C; 3cm) cắt nhau tại A
- Nối AB và AC.
Ta được
Bài toán 2: Vẽ thêm tam giác có
,
Giải:



3. Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau c.c.c (7 phút)
-Qua bài tập trên ta có thể đưa ra dự đoán nào ?
-GV giới thiệu TH bằng nhau c.c.c của 2 tam giác ?
-Có KL gì về 2 tam giác sau
và nếu:

HS: hai tam giác có 3 cạnh bằng nhau thì bằng nhau


HS: Xđ các đỉnh tương ứng cạnh tương ứng của 2 tam giác
2. T/hợp bằng nhau c.c.c
*Tính chất: SGK
Nếu và có:

Thì (c.c.c)

4. Hoạt động 4: Củng cố (18 phút)
-GV yêu cầu học sinh làm ?2
Tìm số đo góc B trên hình vẽ
-Giáo viên giới thiệu hình qua máy chiếu


-Dự đoán bằng bao nhiêu ?
Hãy giải thích vì sao ?



GV kết luận.





GV cho học sinh làm BT 17/114 hình 68; 69, kết hợp tính chất, và ứng dụng thực tế để tạo ra trò chơi cho học sinh
(Hình vẽ đưa lên máy )
Dưới hình thức ngôi sao may mắng



GV kết luận.

Học sinh đọc đề bài, quan sát hình vẽ của ?2 (SGK)

HS dự đoán:




- HS: Thảo luận nhóm, từng nhóm nhận xét





Học sinh quan sát và chọn ngôi sao phù hợp để trả lời câu hỏi ? Trả lời đúng có thưởng

HS: Trả lời những câu hỏi tương ứng trong các ngôi sao
(Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ? Giải thích ?)
?2: Tìm số đo trên hình vẽ

Xét và có:
(gt)
CD chung





  Thông tin chi tiết
Tên file:
tiết 22: Trường hợp băng nhau thư nhất của tam giác cạnh cạnh cạnh
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Nguyễn Mâụ Thái (totoanlytruongthcslonghoa@gmail.com)
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Giáo án
Gửi lên:
01/11/2012 21:03
Cập nhật:
03/05/2024 13:31
Người gửi:
nguyenmauthai
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
80.10 KB
Xem:
599
Tải về:
35
  Tải về
Từ site Phòng Giáo dục và Đào tạo Dầu Tiếng:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Bản đồ vị trí
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập20
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm13
  • Hôm nay5,899
  • Tháng hiện tại29,169
  • Tổng lượt truy cập6,352,257
Tỉnh Bình Dương
Huyện Dầu Tiếng
logo-4
logo-1
logo-2
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi