ĐỒ THỊ HÀM SỐ y=ax+b (a0)
I/. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài này, học sinh cần:
Hiểu được đồ thị của hàm số y=ax+b (a0)là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y=ax nếu b0 hoặc trùng với đường thẳng y=ax nếu b=0.
Biết vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b (a0) bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị.
II/.Phương tiện dạy học :
Xem lại đồ thị của hàm số và cách vẽ, thước thẳng.
Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
III/.Tiến trình hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định: Kiểm tra sỉ số lớp ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
HĐ1Kiểm tra bài cũ:
1/ Thế nào là đồ thị của hàm số y=f(x)?
2/ Đồ thị của hàm số y=ax (a0) là gì?
3/ Cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax (a≠0)
GV trình bày cách vẽ hình
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh quan sát cách trình bày vẽ đồ thị hàm số y=ax (a≠0)
1/ Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị của hàm số y=f(x).
2/ Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua góc tọa độ
3/ Cách vẽ:
Cho x = 0 thì y = a, ta được điểm A(0;0) thuộc đồ thị hàm số y=ax (a≠0)
Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y=ax
A
a
3/ Bài mới: ( 35 phút)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
HĐ1: Đồ thị của hàm số y=ax+b (a0):
-Yêu cầu học sinh đọc BT?1
- Gọi một học sinh lên bảng làm ?1.
(Yêu cầu học sinh nhận xét : Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, với cùng hoành độ thì tung độ của mỗi điểm A’, B’, C’so với tung độ của mỗi điểm tương ứng A, B, C như thế nào ?
Các tứ giác AA’B’B và BB’C’C là hình gì?
GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh các tứ giác là hình bình hành
(Nếu A, B, C thuộc (d) thì A’, B’, C’ thuộc (d’) và hai đường thẳng này như thế nào với nhau?.
-Yêu cầu học sinh đọc và làm BT?2
BT ?2.
?1: HS Vẽ
?2:
HS: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, với cùng hoành độ thì tung độ của mỗi điểm A’, B’, C’ lớn hơn tung độ của mỗi tương A, B, C là 3 đơn vị
-Các tứ giác AA’B’B và BB’C’C là hình bình hành
HS: d//d’
Học sinh làm bài tập ?2: bằng cách trả lời
1/.Đồ thị của hàm số y=ax+b (a0):
*NHận xét
Nếu A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’, B’, C’ cũng nằm trên một đường thẳng (d’) song song với (d)
x
-4
-3
-2
-1
-0,5
0
0,5
1
2
3
4
y=2x
-8
-6
-4
-2
-1
0
1
2
4
6
8
y=2x+3
-5
-3
-1