SKKN năm học 2012-2013

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
2

I. HIỆN TRẠNG
2

II. GIẢI PHÁP THAY THẾ
2

III. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
3

1.Vấn đề nghiên cứu
3

2.Giả thuyết nghiên cứu
3

IV. PHƯƠNG PHÁP
4

1. Khách thể nghiên cứu
4

2. Thiết kế
4

V.NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
4

1.Thuận lợi
4

2. Khó khăn
5

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI
5

I.TỔ CHỨC THỰC HIỆN TRÊN NHÓM THỰC NGHIỆM
5

1 Sử dụng ca dao, tục ngữ để giới thiệu bài mới
5

2. Sử dụng ca dao, tục ngữ để khai thác kiến thức mới
7

3.Sử dụng, ca dao, tục ngữ trong việc củng cố bài học
11

4. Hướng dẫn học sinh sưu tầm ca dao, tục ngữ ở nhà
13

CHƯƠNG 3:ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC VẬN DỤNG CA DAO, TỤC NGỮ
14

1.Chọn nhóm thực nghiệm và đối chứng đánh giá hiệu quả việc vận dụng ca dao, tục ngữ
14

2. đánh giá kết quả thực hiện của nhóm thực nghiệm và so sánh với nhóm đối chứng
15

2.1.Đánh giá về mặt chủ quan của giáo viên
15

2.2.Đánh giá kết quả hứng thú học dựa trên xử lý thống kê dữ liệu thu thập
15

2.2.1.Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu
15

2.2.2. Đo mức độ ảnh hưởng của tác động
15

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
16

I. KẾT LUẬN
16

II. KIẾN NGHỊ
17

1.Đối với giáo viên
17

2.Đối với học sinh
18

PHỤ LỤC
19
























ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG CA DAO, TỤC NGỮ NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 TRƯỜNG THCS MINH TÂN
 
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

I. HIỆN TRẠNG
Môn Giáo dục Công dân là một trong những môn học có vai trò, vị trí hết sức quan trọng trong nhà trường. Tuy nhiên, hiện nay học sinh chưa có hứng thú học môn này từ nhiều nguyên nhân:
Học sinh cho đây là môn học phụ.
Phương pháp dạy của giáo viên chưa thật phù hợp.
GV sử dụng những đồ dùng dạy học chưa phong phú và sáng tạo.
Giáo viên vận dụng ca dao, tục ngữ vào bài giảng còn hạn chế.
Để nâng cao hứng thú học môn này tôi đưa ra giải pháp là vận dụng ca dao, tục ngữ vào bài giảng nhằm nâng cao hứng thú học môn Giáo dục công dân của học sinh lớp 6 trường THCS Minh Tân.
II. GIẢI PHÁP THAY THẾ
Ca dao, tục ngữ là di sản tinh thần quý báu, là kho tri thức về kinh nghiệm cuộc sống và đạo lí làm người mà ông cha ta đã để lại. Những triết lí giáo dục sâu sắc của nhân dân ta đã được khái quát và đúc kết qua ca dao, tục ngữ sẽ có tác dụng làm cho các bài học Giáo dục công dân trở nên gần gũi, thân thương như lời ru của mẹ, truyện kể của bà.
Chủ trương của ngành giáo dục nước ta đang khuyến khích các trường và các giáo viên đưa ca dao, dân ca vào giảng dạy. Việc làm này nhằm giữ gìn và bảo tồn những di sản văn hóa phi vật thể quý báu của dân tộc. Sẽ có nhiều cách để vận dụng ca dao, tục ngữ trong việc giảng dạy môn Giáo dục công dân như sử dụng trong việc giảng kiến thức mới, trong ôn tập và củng cố tri thức, trong kiểm tra đánh giá kiến thức…
Từ những vấn đề lý thuyết nêu trên kết hợp với trải nghiệm trong quá trình giảng dạy trên lớp, và sự khích lệ từ phía đồng nghiệp, tôi đã mạnh dạn đưa ra kinh nghiệm: “Vận dụng ca dao, tục ngữ nhằm nâng cao hứng thú học môn Giáo dục công dân lớp 6 trường THCS Minh Tân” với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm về vấn đề đưa ca dao,tục ngữ vào giảng môn Giáo dục công dân ở trường THCS để học sinh có hứng thú học môn Giáo dục công dân.
Thời gian thực hiện giải pháp thay thế là từ tháng 08 năm 2012 đến tháng 12 năm 2012, tức là áp dụng ở chương trình học kì I.
III. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
1.Vấn đề nghiên cứu
Việc vận
  Thông tin chi tiết
Tên file:
SKKN năm học 2012-2013
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Nguyễn Thị Diễm (nguyendiemthcsmt@gmail.com)
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Giáo án
Gửi lên:
25/11/2013 09:51
Cập nhật:
19/01/2025 15:30
Người gửi:
nguyenthidiem
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
338.50 KB
Xem:
423
Tải về:
124
  Tải về
Từ site Phòng Giáo dục và Đào tạo Dầu Tiếng:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Bản đồ vị trí
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập50
  • Máy chủ tìm kiếm18
  • Khách viếng thăm32
  • Hôm nay11,823
  • Tháng hiện tại154,473
  • Tổng lượt truy cập8,447,210
Tỉnh Bình Dương
Huyện Dầu Tiếng
logo-4
logo-1
logo-2
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi