khí áp và gió trên trái đất

:24
Tiết:23
Ngày : 10/02/14





1.Mục tiêu:
* Hoạt động 1
1.1.Kiến thức:
Biết nêu được khái niệm khí áp và trình bày được sự phân bố các đai khí áp cao và thấp trên Trái Đất
được tên, phạm vi hoạt động và hướng của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất
1.2.Kỹ năng:
Học sinh thực hiện được sử dụng hình vẽ để mô tả về các loại gió thường xuyên.
Học sinh thực hiện thành thạo quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ về Các đai khí áp và các loại gió chính.
Quan sát, ghi chép cách đo khí áp.
1.3.Thái độ:
Thói quen Yêu thiên nhiên, qui luật của tự nhiên.
Tính cách hiểu qui luật của tự nhiên, vận dụng vào cuộc sống.

* Hoạt động 2
2.1.Kiến thức:
Biết nêu được khái niệm gió và trình bày được các hoàn lưu khí quyển.
được tên, phạm vi hoạt động và hướng của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất
2.2.Kỹ năng:
Học sinh thực hiện được sử dụng hình vẽ để mô tả về các loại gió thường xuyên.
Học sinh thực hiện thành thạo quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ về Các đai khí áp và các loại gió chính.
Quan sát, ghi chép cách đo khí áp.
3.3.Thái độ:
Thói quen Yêu thiên nhiên, qui luật của tự nhiên.
Tính cách hiểu qui luật của tự nhiên, vận dụng vào cuộc sống.
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP:
Biết nêu được khái niệm khí áp và trình bày được sự phân bố các đai khí áp cao và thấp trên Trái Đất
3.Chuẩn bị:
3.1. Giáo viên: Hình vẽ về các đai khí áp, gói trên Trái đất.
3.2. Học sinh: Tập bản đồ 6 – bài soạn
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP::
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
Kiểm tra sĩ số lớp
Lớp:6a137/
Lớp:6a235/
Lớp:6a334/
4.2. Kiểm tra miệng
Câu 1: Nhiệt độ không khí biến đổi theo các yếu tố nào? Một ngọn núi cao tương đối 3000m. Nhiệt độ vùng chân núi là 250C, biết rằng lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C. Vậy nhiệt độ đỉnh núi là bao nhiêu (8 điểm)
Đáp án:
Câu 1: 3 yếu tố: 70
Câu 2: Khí áp là gì? ( 2 đ)
Câu 2: sức ép của không khí …
4.3. Tiến trình bài học: 33’
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học

GTB:: GV yều cầu HS nhắc lại các yếu tố của thời tiết và khí hậu.
GV: chúng ta đã tìm hiểu về nhiệt độ của không khí, hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về khí áp và gió.
Hoạt động 1(16’) Cả lớp
(Nhắc lại chiều dày khí quyển là bao nhiêu ?
HS: (60000km)
( Không khí tập trung ở tầng nào?
HS: Tầng đối lưu ộ cao 16km sát mặt đất không khí tập trung là 90%)
GV: Không khi tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng. Vì lớp vỏ khí rất dày nên nó càng tạo nên một sức ép rất lớn. Sức ép đó gọi là khí áp.
(Khí áp là gì?
HS: sức ép của không khí …
( Dựa vào SGK hãy cho biết dụng cụ để đo khí áp là gì ?
GV giới thiệu: khí áp kế bằng cột thủy ngân (1cm2) ngang mực nước biển (t0: 00C) với chiều cao cột thủy ngân 760 mm đối với khí áp chuẩn. Ngày nay người ta đo khí áp kế =khối lượng 1 đơn vị khí áp chuẩn: 760 mm = 1013 Mb.
( Khí áp trung bình có sức ép tương đương trọng lượng của bao nhiêu mm thủy ngân.
GV: Nếu > 760 mm thủy ngân là khí áp cao, (Nguyên nhân nào sinh ra khí áp?
HS: Chiều dày lớp vỏ khí, mật độ không khí.
Quan sát H.50 tr3 lời câu hỏi SGK/58


















(Có bao nhiêu đại áp phân bố trên bề mặt Trái Đất ?
HS: 3đai áp thấp là XĐ, ở vĩ độ 60độ bắc, nam, 4đai áp cao ở vĩ độ 30 độ bắc nam
  Thông tin chi tiết
Tên file:
khí áp và gió trên trái đất
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Trương Thị Thu Trang (nhat_nam9x@yahoo.com)
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Địa lý 6
Gửi lên:
04/03/2014 14:40
Cập nhật:
21/11/2024 20:20
Người gửi:
truongthithutrang
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
489.50 KB
Xem:
1008
Tải về:
33
  Tải về
Từ site Phòng Giáo dục và Đào tạo Dầu Tiếng:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Bản đồ vị trí
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập50
  • Máy chủ tìm kiếm19
  • Khách viếng thăm31
  • Hôm nay11,813
  • Tháng hiện tại206,643
  • Tổng lượt truy cập7,951,767
Tỉnh Bình Dương
Huyện Dầu Tiếng
logo-4
logo-1
logo-2
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi