Đạo đức
PPCT : 30
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
( KNS - GDMT : TP – TKNL: TP )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT.
- Nêu được những việc làm cần phù hợp với lứa tuổi BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng
KNS:Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. Rèn Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường.
GDMT : Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS.
SDNL – TK : BVMT là giữ cho môi trường trong lành, sống thân thiện với môi trường; duy trì, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Đồng tình ủng hộ những hành vi BVMT là góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng.
- Những việc HS cần làm để BVMT ở nhà, ở lớp học, trường học và nơi cộng cộng.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông.
- Để hạn chế tai nạn giao thông chúng ta phải làm gì ?
- GV nhận xét
3. mới:
a. Khám phá.
- GV cần giải thích cho HS hiểu môi trường là gì?
GV nêu câu hỏi: Em đã nhận được gì từ môi trường?
GV kết luận: Môi trường rất cấn thiết cho cuộc sống của con người. Vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường?
b. Kết nối
Hoạt động 1: Trao đổi ý kiến
- Cho HS ngồi thành vòng tròn.
- GV kết luận : Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống con người . Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (Thông tin trang 43,44, SGK )
- Chia nhóm
Tình trạng môi trường hiện nay như thế nào?
- Tại sao môi trường ô nhiểm nặng như vậy?
- Những hiện tượng trên ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống con người?
- Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
- GV kết luận:
+ Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt sẽ giảm, thiếu lương thực, sẽ dẫn đến nghèo đói .
+ Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc bị nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh.
+ Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra; giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú; gây xói mòn, đất bị bạc màu.
-HS đọc phần ghi nhớ.
3. Thực hành / luyện tập.
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân ( bài tập 1)
- Giao nhiệm vụ và yêu cầu bài tập 1 . Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá.
- GV nhận xét.
*SDNL – TK : BVMT là giữ cho môi trường trong lành, sống thân thiện với môi trường; duy trì, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Đồng tình ủng hộ những hành vi BVMT là góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng.
TIẾT 2
Hoạt động 4: Tập làm “Nhà tiên tri” (bài tập 2)
GV chia HS thành các nhóm
GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm & đưa ra đáp án đúng:
Các loại cá, tôm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến
sự tồn tại của chúng & thu nhập của con người sau này.
Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức
khoẻ con người & làm ô nhiễm đất & nguồn nước.
Gây ra hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất,
sạt núi, giảm lượng nước ngầm dữ trự…
Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước
bị chết
đ) Làm ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn)
e) Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí.
Hoạt động 5: Bày tỏ ý kiến của em (bài tập 3)
GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa
GV lần lượt nêu từng ý kiến trong