BÀI 3

Tuần :
Tiết :
Ngày soạn :

Bài 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG .

A. MỤC TIÊU :
HS biết được thành phần cơ giới đất là gì ? Thế nào là đất chua, kiềm và trung tính. Vì sao đất giữ nước và chất dinh dưỡng? Thế nào là độ phì nhiêu của đất .
HS có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất .
B. CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
Nghiên cứu SGK .
Tranh ảnh có liên quan đến bài học để minh hoạ.
Học sinh :
Xem trước nội dung bài học .
C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
Ổn định lớp:

Lớp
Ngày dạy
Vắng

7/



7/




Kiểm tra bài cũ :
Đất trồng có tầm quan trọng ntn đối với đời sống cây trồng ?
Đất trồng gồm những thành phần nào, vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng ?
Bài mới :

PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ
KỸ NĂNG CƠ BẢN

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS


Hoạt động 1: Giới thiệu bài học.
Phương pháp đàm thoại

Bài 3:
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH
CỦA ĐẤT TRỒNG

Hoạt động 2: Làm rõ KN thành phần cơ giới đất.

I. Thành phần cơ giới đất :






Tỉ lệ các hạt: cát, limon, sét quyết định thành phần cơ giới đất .



Căn cứ vào thành phần cơ giới, chia đất thành: đất thịt, đất cát, đất sét, đất cát pha, . . .

PP đàm thoại.
Phần rắn của đất bao gồm những thành phần nào?
PP diễn giảng.
Thành phần cơ giới đất ( sgk ).
Hỏi :
Ýù nghĩa thực tế của việc xác định thành phần cơ giới của đất ?


Thành phần vô cơ và hữu cơ.





Dựa vào thành phần cơ giới người ta chia đất thành : đất cát, đất thịt, đất sét, . . .



Hoạt động 3: Phân biệt thế nào là độ chua, độ kiềm của đất .

II. Độ chua, độ kiềm của đất:

Hỏi
Độ pH dùng để đo gì ?
Trị số pH dao động trong phạm vi nào ?
Với các giá trị nào của pH thì đất được gọi là đất chua, kiềm và trung tính?
Giảng giải :
Xác định đất chua, kiềm và trung tính để có kế hoạch sử dụng và cải tạo .
Đọc sgk trang 9 . Trả lời
Đo độ chua, độ kiềm của đất .

0-14 ( thường 3-9 )







Căn cứ vào độ pH người ta chia đất thành :
+ Đất chua : pH + Đất trung tính : pH = 6.6 - 7.5
+ Đất kiềm : pH > 7.5

Hoạt động 4: Tìm hiểu khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng.

III. Khả năng giữ nước và giữ chất dinh dưỡng của đất:


Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn .

Hỏi :
Vì sao đất giữ nước và chất dinh dưỡng ?
Giảng giải :
Hạt càng bé thì khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt .
Đọc sgk và trả lời.
Nhờ các hạt cát, limon, sét.



Rút KL: Loại đất nào tốt cho cây nhất .
Làm bài tập trang 9.


Hoạt động 5: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất.

IV. Độ phì nhiêu của đất:


Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất có thể cho cây trồng có năng suất cao.



Tuy nhiên muốn có năng suất cao phải có đủ các điều kiện : đất phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, giống tốt và chăm sóc tốt .

Nêu câu hỏi gợi ý để HS so sánh sự phát triển của cây trồng ở nơi đất thiếu và đủ nước, chất dinh dưỡng .
Phân tích, cho VD để thấy được đất không được có chất độc hại cho cây.
Hỏi:
Ngoài độ phì nhiêu thì để có năng suất cao còn phải có các yếu tố nào ?
Trả lời :
=> Nước và chất dinh dưỡng là hai yếu tố của độ phì nhiêu .





Trả lời theo gợi ý.



4. Củng cố :
HS đọc phần ghi nhớ .
Trả lời câu hỏi cuối bài
  Thông tin chi tiết
Tên file:
BÀI 3
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Nguyễn Tấn Trí (thanhhai306@yahoo.com)
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Công nghệ 7
Gửi lên:
11/09/2011 12:27
Cập nhật:
18/01/2025 17:59
Người gửi:
nguyentantri
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
11.20 KB
Xem:
897
Tải về:
9
  Tải về
Từ site Phòng Giáo dục và Đào tạo Dầu Tiếng:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Bản đồ vị trí
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập195
  • Máy chủ tìm kiếm8
  • Khách viếng thăm187
  • Hôm nay13,112
  • Tháng hiện tại137,237
  • Tổng lượt truy cập8,429,974
Tỉnh Bình Dương
Huyện Dầu Tiếng
logo-4
logo-1
logo-2
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi