Tự nhiên & xã hội
PPCT: tiết 19
ĐƯỜNG GIAO THÔNG
(GD KNS )
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kề được tên của đường giao thông và một số phương tiện giao thông.
-Nhận biết một số biển báo giao thông
-Biết được sự cần thiết để có một số biển báo giao thông trên đường.
Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua.
* GDKNS: năng kiên định; kỹ năng ra quyết định; kỹ năng giao tiếp.
Ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 40, 41. Phiếu BT. Các biển báo.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ TIỀN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Ổn định:
Bài cũ:
- Theo em, làm nào để góp phần giữ trường lớp sạch đẹp?
-GV xét.
3. Bài mới:
a) Khám phá
- Em hãy kể những phương tiện giao thông mà em biết ?
- Mỗi một phương tiện giao thông chỉ đi trên một loại đường giao thông. Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu xem có mấy loại đường giao thông và mỗi loại đường giao thông dành riêng cho những phương tiện nào
b) nối.
Hoạt động 1 : Quan sát nhận biết các loại đường giao thông .
Bước 1 :
- Dán 5 bức tranh lên bảng.
HS dán tờ bìa dưới tranh
-Phát 5 tờ bìa cho 5 em( 1 tờ ghi đường bộ, 1 tờ ghi đường sắt, 2 tờ ghi đường thủy, 1 tờ ghi đường hàng không)
Bước 2 :
-Giáo viên gọi 2 em nêu nhận xét kết quả làm việc của các bạn.
-GV kết luận : Có bốn loại đường giao thông là : đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển.
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK.
* GDKNS: năng kiên định; kỹ năng ra quyết định; kỹ năng giao tiếp.
Tranh / tr 40, 41
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
-Bạn hãy kể tên các loại xe đi trên đường bộ.
-Loại phương tiện giao thông nào có thể đi được trên đường sắt ?
-Hãy nói tên các loại phương tiện giao thông đi trên sông hay trên biển mà bạn biết ?
-Máy bay có thể đi được ở đường nào?
Kl: Qua giao các em đã kể được các phương tiện tương ứng với mỗi loại đường, đồng thời thể hiện sự kiên định và quyết định đúng đắn của các em
-Ngoài các phương tiện giao thông trên các em còn biết những phương tiện giao thông nào khác?
-Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương em?
c) hành.
Hoạt động 3 : Trò chơi.
Trò chơi “Biển báo nói gì ?”.
Bước 1 :
- 6 biển báo.
-GV yêu cầu học sinh chỉ và nói tên từng loại biển báo.
-Hướng dẫn đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo.
Bước 2 :
-Gọi một số em trả lời.
-Nhận xét.
Chia nhóm mỗi nhóm 12 học sinh,.
-Chia mỗi nhóm 1 bộ bìa.
-Giáo viên hô “Biển báo nói gì ?”
Nhận xét .
* HS khá giỏi: Để người tham gia giao thông không gây tai nạn cho mình và người khác khi tham gia giao thông phải chú ý điều gì?
Kết luận: Biết được sự cần thiết để có một số biển báo giao thông trên đường để tránh gây tai nạn cho mình và người khác..
d) dụng
-Có mấy loại đường giao thông? Hãy kể tên các loại đường giao thông đó?
-Giáo dục tư tưởng
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò –xem bài.
HS hát
-rác bừa bãi, không vẽ bậy lân tường, không khạc nhổ bừa bãi..
Đường giao thông
-Xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thủy, …..
-Quan sát 5 bức tranh.
Tranh 1: Các loại phương tiện giao thông trên đường bộ
Tranh 2:Tàu hoả đang chạy trên đường sắt
Tranh 3:Các loại biển báo giao thông
Tranh 4:Tàu thuyền đang vận chuyển trên đường thuỷ.
Tranh 5: Máy bay đang bay trên bầu trời
-HS gắn tờ bìa vào tranh cho phù hợp.
-2 em nêu nhận xét.
-3 em nhắc lại.
-Quan sát và trả lời câu