Ngày soạn : 15 -12-2008.
Ngày dạy : 17 -12-2008.
Tiết : 17 . Bài 1-14 . ôn tập học kì i
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức.
- Nhằm củng cố thêm phần kiến thức cơ bản cho HS.
- Hướng HS vào những phân kiến thức trọng tâm của chương trình
để cho HS có kiến thức vững chắc để bước vào kì thi HKI.
2. Kĩ năng.
- Đọc biều đồ, lược đồ, tranh ảnh.
- Sử dụng mô hình Trái Đất (Quả địa cầu).
3.Thái độ : Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
II.Chuẩn bị:
1.GV:Quả địa cầu ,bản đò tự nhiên thế giới
2.HS :SGK kiến thức các bài đã học
III.Tiến trình dạy học
1. ®Þnh.
2. Kiểm tra bài cũ :(5phút )
Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ?
+Núi già: - Hình thành các đây hàng trăm triệu năm.
- Có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng nông.
+ Núi trẻ: - Hình thành cách đây vài chuc triệu năm.
- Có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.
: 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài mới 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất.
Bài 2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ.
Bài 3: Tỉ lệ bản đồ.
Bài 4: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý.
Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.
Bài 6: Thực hành.
Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả.
Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời.
Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất.
Bài 11: Thực hành.
Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất.
- Trái Đất có hình cầu.
- Có 8 hành tinh trong hệ Mặt Trời.
- 360 kinh tuyến.
- 181 vĩ tuyến.
- Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy.
- Có nhiều phương pháp chiếu đồ.
- Tỉ lệ thước: 1cm = 10 km
- Tỉ lệ số: 1:100 000 = 100.000 cm = 1km
- Đo khoảng cách.
- Phương hướng: Tây, Bắc, Đông, Nam
- C 20o T
10o B
- Phân loại kí hiệu:
A: Kí hiệu điểm.
B: Kí hiệu đường.
C: Kí hiệu diện tích.
- Các dụng kí hiệu:
a. Kí hiệu hình học.
b. Kí hiệu ch÷
c. Kí hiệu tượng hình.
- Tập sử dụng địa bàn, thước đo
- Vẽ sơ đồ.
- Trái Đất tự quanh trục từ T -> Đ
- Có 24 khu vực giờ.
- Quay quanh trục mất 24h (1vòng).
- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo 1 quỹ đạo có hình elíp gần tròn.
- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời 1 vòng là 365 ngày 6h.
- Cấu tạo của Trái Đất
+ Vỏ
+ Trung Gian
+ Lõi
- Các lục địa.
- Các châu lục.
- Các đại dương.
- Nội lục: Là những lực sinh ra từ bên trong.
- Ngoại lực: là lực sinh ra từ bên ngoài.
- Núi lửa: Nội lực.
- Động đất: Nội lực.
- Núi:
- Núi già: + Đỉnh tròn.
+ Sườn thoải.
+ Thung lũng nông.
- Núi trẻ: + Đỉnh nhọn.
+ Sườn dốc + thung lũng sâu.
4.Củng cố : (2phút )
- Giáo viên hệ thống lại kiên thức bài ôn tập
5. Hướng dẫn HS học:(1phút )
- Về nhà ôn tập.
- Giờ sau kiÓm tra học kì I.
TIẾT 1 BÀI 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ.
Ngày soạn:
A. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức: Học sinh nắm được những biểu hiện của